Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tuần 14 - Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

?1. Xem trục số nằm ngang.

Điền các từ: bên phải, bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn, hoặc các dấu : “>” , “<” vào chỗ trống dưới đây cho đúng:

a.Điểm - 5 nằm …………..điểm - 3,

nên   - 5 ……………- 3, và viết: ………..

b. Điểm 2 nằm …………… điểm - 3,

nên 2 ………………- 3, và viết: 2  >……..

c. Điểm - 2 nằm ……………..điểm 0,

nên -2 …………………..0, và viết: …………

ppt 19 trang letan 21/04/2023 2120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tuần 14 - Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tuần 14 - Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tuần 14 - Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
ang . 
Trên trục số (nằm ngang) nếu điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a .. số nguyên b. Ký hiệu  
Điền các từ: bên phải, bên trái, lớn hơn, nhỏ hơn, hoặc các dấu : “>” , “<” vào chỗ trống dưới đây cho đúng: 
nhỏ hơn 
a < b 
Chú ý : 
Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b 
và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). ‘ 
Khi đó ta cũng có a là số liền trước của b . 
Chẳng hạn -5 là số liền trước của số -4. 
?2 So sánh : 
a) 2 và 7	d) – 6 và 0	h) 0 và 3 
b) – 2 và – 7	e) 0 và – 7 	i) 4 và – 2 
c) – 4 và 2	g) 7 và 0	k) – 3 và 1 
Nhận xét : 
- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0 
 Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0 
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào. 
? Tìm khoảng cách từ mỗi điểm 1; - 1; -5; 5; - 3; - 2; 0; 4; 7; a 
 đến điểm 0 trên trục số 
Khoảng cách từ điểm 1 đến điểm 0 là 
Khoảng cách từ điểm - 1 đến điểm 0 là 
Khoảng cách từ điểm - 5 đến điểm 0 là 
Khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 là 
Khoảng cách từ điểm – 3 đến điểm 0 là 
1 
1 
5 
5 
3 
? Tìm khoảng cách từ mỗi điểm 1; - 1; -5; 5; - 3; - 2; 0; 4; 7; a đến điểm 0 trên trục số 
Khoảng cách từ điểm -2 đến điểm 0 là 
Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm 0 là 
Khoảng cách từ điểm 4 đến điểm 0 là 
Khoảng cách từ điểm 7 đến điểm 0 là 
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 là 
0 
4 
7 
a 
2 
? Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau :1; - 1; - 5; 5; - 3; - 2; 0; 4; 7 
Giá trị tuyệt đối của 1 là : 
Giá trị tuyệt đối của - 1 là : 
Giá trị tuyệt đối của - 5 là : 
Giá trị tuyệt đối của 5 là : 
Giá trị tuyệt đối của – 3 là : 
1 
1 
5 
5 
3 
Ta viết |1 | = 1 
Ta viết |-1 | = 1 
Ta viết |-5 | = 5 
Ta viết | 5 | = 5 
Ta viết |-3 | = 3 
Giá trị tuyệt đối của -2 là 
Giá trị tuyệt đối của 0 là 
Giá trị tuyệt đối của 4 là 
Giá trị tuyệt...i của mỗi số sau: 
2000; - 3011; - 10; 2014; - 2015 
Giải 
	 2000 = 2000 
	 - 3011 = 3011 
	 - 10 = 10 
	 2014 = 2014 
	 - 2015 = 2015 
 giá trị tuyệt đối của mỗi số luôn là 1 số dương 
Có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của mỗi số ? 
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức: 
	 a) - 8 - - 4 
	b) - 7 . - 3 
	c) 18 : - 6 
	d) + 153 + - 53 
	 = 8 + 4 = 12 
	 = 7 . 3 = 21 
	 = 18 : 6 = 3 
 = 153 + 53 = 206 
Bài 5: Tìm số đối của mỗi số sau: - 4; 6; - 5 ; 3 ; 4	 
Giải 
Số đối của – 4 là 4 
Số đối của 6 là – 6 
Số đối của - 5 là – 5 
Số đối của 3 là – 3 
Số đối của 4 là – 4 
Bài 6: Tìm x, biết: 
	a) x = 0 
	b) x = 9 
	c) x = - 3 	 
Giải 
a) x = 0 suy ra x = 0 
b) x = 9 suy ra x = 9; - 9 
c) x = - 3. Không có giá trị nguyên nào của x thỏa mãn điều kiện trên. 
- Học thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên; hai nhận xét trong bài. 
- Xem lại các bài tập đã làm. 
- Làm bài tập 13; 18; 19 trang 73 SGK. 
- Bài tập từ bài 17 đến bài 21 trang 69 SBT 
HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_so_hoc_lop_6_tuan_14_tiet_42_thu_tu_trong_tap.ppt