Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu

Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu

*Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

*Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện 3 bước sau:

B1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.

B2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong 2 số vừa tìm được)

B3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được

Qua các ví dụ trên hãy cho biết:

Tổng của hai số đối nhau là bao

Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như thế nào?

ppt 11 trang letan 21/04/2023 740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu

Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu
) + ( +3 ) = (+3)+(-3)=0 
0 
- 2 
-1 
2 
1 
3 
- 3 
+3 
 - 3 
0 
- 3 
 +3 
? Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi chiều là bao nhiêu độ C. 
. 
1. Ví dụ: 
Tóm tắt: 
-Nhiệt độ buổi sáng 
- Chiều, nhiệt độ giảm 
( + 3) + ( - 5 ) = - 2 
Vậy : Nhiệt độ trong phòng ư ớp lạnh buổi chiều hôm đó là: - 2 o C 
Ta có: 
Giải: 
?1. 
?2. T ì m và nhận xét kết quả: 
a) 3 + (-6) và 
Giải: 
a) Ta có: 3 + ( - 6 )= - 3 
?2. 
b) (-2) + (+4) và 
Vậy: kết quả nhận đ ư ợc là hai số đối nhau: 
b) Ta có: (-2) + (+ 4 )= + 2 
+ 
+ 
- 
- 
Vậy: kết quả nhận đ ư ợc là hai số bằng nhau: 
? Nhiệt độ trong phòng ư ớp lạnh vào buổi chiều là bao nhiêu độ C. 
. 
Tóm tắt: 
-Nhiệt độ buổi sáng 
- Chiều, nhiệt độ giảm 
( + 3) + ( - 5 ) = - 2 
Vậy : Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: - 2 o C 
Ta có: 
?1. 
?2. 
1. Ví dụ: 
Qua các ví dụ trên hãy cho biết: 
Tổng của hai số đối nhau là bao 
nhiêu? 
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm nh ư thế nào? 
2.Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu 
Giải: 
Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu 
* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. 
*Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện 3 bước sau: 
B1: T ì m giá trị tuyệt đối của mỗi số. 
B2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong 2 số vừa tìm được) 
B3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn h ơ n trước kết quả tìm được 
(+3) + (-5) 
-(5-3) 
= 
= 
- 2 
Ví dụ: 
- 
- 
*Quy tắc: SGK-76 
*Ví dụ: 
. 
Tóm tắt: 
-Nhiệt độ buổi sáng 
- Chiều, nhiệt độ giảm 
( + 3) + ( - 5 ) = - 2 
Vậy : Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: - 2 o C 
Ta có: 
?1. 
?2. 
1. Ví dụ: 
2.Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu 
Giải: 
*Quy tắc: SGK-76 
?3. Tính : 
a) (-38)+27 b) 273+(-123) 
?3. 
*Ví dụ: 
Bài số 1 . Đ iền số thích hợp vào ô trống . 
a 
-5 
19 
15 
-7 
b 
9 
- 39 
18 
a + b 
0 
6 
10 
4 
-15 
-12 
-20 
17 
Bài tập 1: 
. 
Tóm tắt: 
-Nhiệt độ buổi sáng 
- Chiều, nhiệt độ giảm 
( + 3...(+5) 
I: (+28)+(-22) 
Ơ : 10 + (-12) 
T: ( -24)+(+26) 
C: (+15) +(-5) 
-2 
Ơ 
+10 
C 
-3 
+6 
L 
I 
T 
+2 
Bài tập 1: 
= - 3 
= - 2 
= +10 
= + 6 
= + 2 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Bài tập 27: (SGK – 27): Tính: 
26 + (-6)	 	 b) ( -75) + 50	 
c) 80 + (-220)	d) 102+ (-120) 
Đáp án 
26 + (-6) =	 20 	 b) ( -75) + 50=-25 
c) 80 + (-220)=-140	 	d) 102+ (-120)= -18 
1.Học thuộc: 	 
- Các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu 
- Biết so sánh hai quy tắc để áp dụng vào làm bài tập 
Hướng dẫn bài tập về nhà 
2. Làm bài tập số : 29b-30-31-32-33 (SGK trang 76-77 ) 
3. Tiết sau : Luyện tập 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_so_hoc_lop_6_tiet_45_cong_hai_so_nguyen_khac_d.ppt