Giáo án Toán hình Lớp 6 (Bản đầy đủ)

CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG

TIẾT 1 : ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG

 I. Mục tiêu:

 - Kiến thức: -  HS  nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng.             

               - Hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.

 -Kỹ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên điểm, đường thẳng. Biết kí hiệu điểm, đường thẳng. Biết sử dụng kí hiệu Î , . Quan sát các hình ảnh thực tế.

- Thái độ: Đo, vẽ cẩn thận, chính xác.

 II. Phương pháp:

    Thuyết trình , vấn đáp gợi mở.

 III. Chuẩn bị: 

          - GV: Thước thẳng,  bảng phụ.

- HS: Thước thẳng.         

 IV. Tiến trình dạy học:

          1.Tổ chức lớp:

6A:

          2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.

          3. Bài mới :

  ĐVĐ: Gv giới thiệu nội dung CT môn hình học lớp 6 , Chương 1 , 

            Gv cho HS quan sát phần đóng khung ?

doc 63 trang Khải Lâm 28/12/2023 460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán hình Lớp 6 (Bản đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán hình Lớp 6 (Bản đầy đủ)

Giáo án Toán hình Lớp 6 (Bản đầy đủ)
 chữ cái in hoa đặt tên cho điểm.
- Một tên chỉ dùng cho một điểm.
- Một điểm có thể có nhiều tên.
* Quy ước:
 Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là 2 điểm phân biệt.
* Chú ý: 
 Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm.
HĐ 2: GIỚI THIỆU VỀ ĐƯỜNG THẲNG
- Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng ?
Sau khi kéo dài các đường thẳng về hai phía có nhận xét gì ?
- Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó ?
Hỏi :
 Trong hình vẽ sau, có những điểm nào ? Đường thẳng nào ?
 Điểm nào nằm trên, không nằm trên đường thẳng đã cho ?
 (Bảng phụ).
 N.
 M
 a A .B
2) Đường thẳng:
 Sợi chỉ căng thẳng, mép bàn, bảng.
- Biểu diễn đường thẳng: Dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng.
- Đặt tên: Dùng chữ cái in thường : a, b, c , m , n ....
 A
 b
- Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
- Mỗi đường thẳng xác định có vô số điểm thuộc nó.
 HĐ 3: QUAN HỆ GIỮA ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG
- GV nêu các cách nói điểm thuộc đường thẳng và điểm không thuộc đường thẳng như SGK.
3) Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng :
 A 
 d . B
Điểm A thuộc dt d : A Î d.
Điểm B không thuộc dt d : B Ï d.
 4. Củng cố:	 
- Yêu cầu HS làm ? trong SGK.
- Làm bài tập 2, 3, 4 SGK.
? . C Î a ; E Ï a .
5. Hướng dẫn về nhà:
- Biết vẽ điểm, đặt tên điểm, vẽ đường thẳng.
- Biết đọc hình vẽ, nắm vững các quy ước, kí hiệu và hiểu kĩ về nó.
 Làm bài tập : 4 , 5 , 6 , 7 . 1, 2, 3 .
 Ngày 19 tháng 08 năm 2013
 Tổ chuyên môn ký duyệt
Ngày soạn: 18/ 08/ 2013
Ngày giảng:
 Tiết 2 : BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
 I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
 - Kĩ năng: + HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
 + Biết sử dụng các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, 
nằm giữa.
 - Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp: Thuyết trình , gợi mở vấn đáp.
III. Chuẩn bị : 
 	- GV:..., C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
- Ba điểm A, B, C không thẳng hàng
.
- Vẽ ba điểm thẳng hàng: Vẽ đường thẳng rồi lấy ba điểm thuộc đường thẳng đó.
- Vẽ ba điểm không thẳng hàng: Vẽ đường thẳng trước, rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng, một điểm không thuộc đường thẳng đó.
- Để kiểm tra ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta dùng thước thẳng dóng.
 HĐ 2: QUAN HỆ GIỮA BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
- Vị trí các điểm như thế nào với nhau?
- Trên hình có mấy điểm đã được biểu diễn ? Có mấy điểm nằm giữa hai điểm A và B ?
- Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng.
- Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng.
C và B cùng phía với A.
A và C cùng phía với B.
A và B khác phía với C.
C nằm giữa A và B.
* Nhận xét :
 SGK.
 4. Củng cố:
GV cho HS làm bài tập 11 , 12.
- HS trả lời miệng bài tập 11.
- HS làm bài tập 12.
 	5. Hướng dẫn về nhà:
 - Ôn lại những kiến thức quan trọng cần nhớ trong giờ học.
Làm bài tập 13, 14 SGK ; 6, 7, 8 , 9 SBT.
 Ngày tháng năm 2013 
 §ñ bµi so¹n 
Ngày soạn: 25/ 08/ 2012
Ngày giảng:
 Tiết 3 : ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
 - Kĩ năng : + HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, đường thẳng cắt nhau, song song.
 + Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng.
 - Thái độ : Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
II. Phương pháp: Thuyết trình , gợi mở vấn đáp.
III. Chuẩn bị: 
 	- GV: Thước thẳng, .
 	- HS: Thước thẳng.
IV. Tiến trình dạy học:
 1. Tổ chức lớp:
6A:
6B:
2. Kiểm tra bài cũ :
1) Khi nào ba điểm A ; B ; C thẳng hàng ? Không thẳng hàng ?
2) Cho điểm A vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A ?
3) Cho điểm B (B ¹ A) vẽ đường thẳng đi qua A và B.
HS trả lời ?
 	3. Bài mới:
 ĐVĐ: Qua 2 điểm bất kỳ có bao nhiêu đường thẳng đi qua ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: VẼ ĐƯỜNG THẲNG
- Yêu cầ...rùng nhau gọi là hai đường thẳng phân biệt. Yêu cầu HS đọc chú ý SGK.
- Tìm trong thực tế hình ảnh của hai đường thẳng cắt nhau, song song ?
- Cho 2 đường thẳng a và b. Hãy vẽ hai đường thẳng đó.
- Hai đường thẳng sau có cắt nhau không ?
- Hai đường thẳng cắt nhau : Có một điểm chung.
- Hai đường thẳng trùng nhau : Có vo số điểm chung.
- Hai đường thẳng song song : Không có điểm chung.
* Chú ý: SGK.
 4. Củng cố:
- Yêu cầu HS làm bài tập 16 và 17 ; 19 SGK.	 
 5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 15 , 18 , 21 SGK và 15 , 16 , 17 SBT.
- Mỗi tổ chuẩn bị ba cọc tiêu theo quy định SGK, một dây dọi.
 Ngày tháng năm 2012
 Tổ chuyờn mụn ký duyệt
Ngày soạn: 31/ 08/ 2012
Ngày giảng: 
Tiết 4 : THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba đường thẳng hàng.
- Kĩ năng: Thực hành , sử dụng thực hành 
- Thái độ: Giáo dục cácem có ý thức học tập và biết ứng dụng vào thực tế .
II. Phương pháp: Thực hành
III. Chuẩn bị: 
- GV: 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 buá đóng cọc.
- HS: 4nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị như GV.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức lớp:
6A:
6B:
2. Kiểm tra bài cũ :
 Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.
3. Bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: THÔNG BÁO NHIỆM VỤ
- Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng nằm giữa hai cột mốc A và B.
- Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có ở hai đầu.
- Khi đã có những dụng cụ trong tay ta phải làm như thế nào ?
- HS nhắc lại nhiên\mj vụ phải làm.
 HĐ 2: TèM HIỂU CÁCH LÀM
- GV làm mẫu.
- Cách làm :
B1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B.
B2: HS1 đứng ở A.
 HS2 đứng ở C (giữa A và B).
B3: HS1 ngắm và ra hiệu HS2 đặt cọc ở C sao cho HS1 thấy A che lấp.
Þ Khi đó 3 điểm A , B, C thẳng hàng.
- GV thao tác: Chôn cọc C thẳng hàng với hai cọc A, B ở cả hai vị trí của C.
- HS đọc mục 3 (hướng dẫn cách làm) và quan sát kĩ hai tranh vẽ ở hình 24 và 25 trong th

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_hinh_lop_6_ban_day_du.doc