Bài giảng môn Vật lí Lớp 6 - Tiết 24, Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bình

1. Thí nghiệm

2. Trả lời câu hỏi :

3. Rút ra kết luận

Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất khí khác nhau  dãn nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

4. Vận dụng

Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?

Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra, đẩy thành quả bóng về hình dạng cũ.

 

 

 

 

ppt 20 trang letan 21/04/2023 820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 6 - Tiết 24, Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Vật lí Lớp 6 - Tiết 24, Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bình

Bài giảng môn Vật lí Lớp 6 - Tiết 24, Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bình
 rồi rút ra 
B3. Lắp chặt nút cao su gắn vào bình 
B4. Dùng tay áp vào bình 
Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu 
B5. Thả tay ra 
(Ghi kết quả quan sát vào phiếu học tập) 
Nhóm ...... Lớp 6.... 
PHIẾU HỌC TẬP 
Tiến hành thí nghiệm v à ghi kết quả quan sát 
+ Khi áp tay vào bình cầu giọt nước màu trong bình cầu.............................. 
+ Khi thôi không áp tay nữa giọt nước màu trong bình cầu............................. 
1. Thí nghiệm 
đi lên 
đi xuống 
2. Tr ả lời câu hỏi : 
Giọt nước màu đi lên 
V không khí trong bình 
như thế nào? 
Thể tích khí trong bình tăng 
Khi áp bàn tay nóng 
vào bình 
Tại sao? 
Tại sao? 
Thể tích khí trong bình giảm 
V khôngkhí trong bình 
như thế nào? 
Nhận xét: Không khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
Không khí trong bình 
 nở ra khi nóng lên 
Không khí trong bình co lại khi lạnh đi 
Giọt nước màu đi xuống 
Khi thôi áp bàn tay vào bình 
Vậy các chất khí khác nhau có dãn nở vì nhiệt khác nhau không? 
Bảng 20.1 
Mức tăng thể tích của 1000 cm 3 c ủa một số chất 
khi nhiệt độ c ủa nó tăng thêm 50 0 C 
Chất khí 
Chất lỏng 
Chất rắn 
Không khí 183 cm 3 
Cồn 58 cm 3 
Nhôm 3,4 cm 3 
Khí ô -xi 183cm 3 
Ê-te 80 cm 3 
Đồng 2,5 cm 3 
Khí các-bô-nic 183cm 3 
Nước 12 cm 3 
Sắt 1,8 cm 3 
So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí 
Mức tăng thể tích của 1000 cm 3 c ủa một số chất 
khi nhiệt độ c ủa nó tăng thêm 50 0 C 
Chất khí 
Chất lỏng 
Chất rắn 
Không khí 183 cm 3 
Cồn 58 cm 3 
Nhôm 3,4 cm 3 
Khí ô -xi 183cm 3 
Ê-te 80 cm 3 
Đồng 2,5 cm 3 
Khí các-bô-nic 183cm 3 
Nước 12 cm 3 
Sắt 1,8 cm 3 
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 
- Các chất khí khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau. 
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 
3. Rút ra kết luận 
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau 
Thể tích khí trong bình ..... ... trung 
“Đèn trời” 
Khinh khí cầu 
“Đèn trời” 
Giảm tải. 
Phần giới thiệu mở rộng, nâng cao. 
Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của nhà bác học Galilê sáng chế 
	 Dựa theo mức nước trong ống thủy tinh, ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh. 
T rời nóng, thể tích không khí trong bình tăng, mức nước bị đẩy xuống dưới 
N ếu c ột n ước dâng lên th ì th ời ti ết khi đó nh ư th ế n ào ? 
N ếu c ột n ước h ạ xu ống th ì th ời ti ết khi đó nh ư th ế n ào ? 
T rời lạnh , không khí trong bình co lại, thể tích giảm mức nước lại dâng lên trong ống. 
BT 1 : Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào 
sau đây của nó thay đổi? 
Khối lượng. 
Trọng lượng. 
Khối lượng riêng. 
Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng. 
BT 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít 
sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? 
Rắn, lỏng, khí. 
Rắn, khí, lỏng. 
Khí, lỏng, rắn. 
Khí, rắn , lỏng. 
BT 3 : Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được 
nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn 
gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. Hãy nghĩ ra một thí 
nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai. 
Dùng kim chích thủng quả bóng bàn đang bị bẹp rồi nhúng 
vào cốc nước nóng. 
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 
- Các chất khí khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau. 
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn 
1. Thí nghiệm 
3. Rút ra kết luận 
4. Vận dụng 
5. Hướng dẫn Về nhà 
 Học bài, làm BT sách BT 
 Xem lại nội dung các bài 18,19,20 
- Soạn Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt 
2. Trả lời câu hỏi : 
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THỊ XÃ AYUNPA 
TRƯỜNG TH-THCS LÊ VĂN TÁM 
CHÀO TẠM BIỆT 
 CÁC EM 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_li_lop_6_tiet_24_bai_20_su_no_vi_nhiet_cua.ppt