Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 14 đến Tiết 18

Tiết 16 -  bài 14                        MẶT PHẲNG NGHIÊNG

I. Mục tiêu 

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

a) Kiến thức:

- Nêu được hai thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng

- Biết sử dụng hợp lí mặt phẳng nghiêng trong từng trường hợp.

Rèn khả năng dự đoán hiện tượng, óc quan sát, phân tích hiện tượng.

b) Kỹ năng:

- Nêu được hai thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng

- Biết sử dụng hợp lí mặt phẳng nghiêng trong từng trường hợp.

Rèn khả năng dự đoán hiện tượng, óc quan sát, phân tích hiện tượng.

c) Thái độ:

  • Cẩn thận, trung thực, đoàn kết, hợp tác;
  • Ham học hỏi, chia sẻ và tranh thủ sự giúp đỡ của gia đình trong họctập;
  • Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
  • Cẩn thận, chính xác, tuân thủ quy trình.
  • Ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.

2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

  • Năng lực tự học, sáng tạo và giải quyết vấn đề
  • Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói và viết;
  • Năng lực hợp tác và giao tiếp.
  • Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
doc 20 trang Khải Lâm 27/12/2023 580
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 14 đến Tiết 18", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 14 đến Tiết 18

Giáo án Vật lí Lớp 6 - Tiết 14 đến Tiết 18
 lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Nhắc lại kiến thức 
5 phút
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1
Dụng cụ TN
5 phút
Hoạt động 2.2
Tiến hành đo
10 phút
Luyện tập
Hoạt động 3
Tính khối lượng riêng của sỏi
10 phút
Vận dụng
Hoạt động 4
10 phút
Tìm tòi mở rộng
Hoạt động 5
5 phút
2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
HĐ1: KHỞI ĐỘNG
	a) Mục tiêu hoạt động: 
- Học sinh nêu ra được công thức tính khối lượng riêng
- Nhắc lại được cách đổi đơn vị khối lượng, thể tích 
	b) Gợi ý tổ chức hoạt động: 
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
+ GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân nhắc và viết lại công thức tính khối lượng riêng và nêu được các đại lượng và nêu đơn vị của các đại lượng đó trong công thức 
+ Nêu cách đổi khối lượng từ kg thành gam và ngược lại. Nêu cách đổi đơn vị thể tích từ m3 thành cm3 và ngược lại
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: 
	+ Học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu của GV
- Báo cáo kết quả và thảo luận: 
	+ GV chỉ định 2 đến 3 học sinh báo cáo. Cho các thành viên còn lại bổ sung và GV chốt lại câu trả lời
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: 
	+ Giáo viên đánh giá việc hoạt động của học sinh, chỉ ra hiểu biết của học sinh về vấn đề này còn thiếu xót.
	c) Sản phẩm hoạt động: 
	+ Công thức tính khối lượng riêng 
	+ 1 kg = 1000g
	+ 1 m3 = 1000 dm3 = 1000000 cm3
HĐ2 : HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
2.1. Dụng cụ thí nghiệm
	a) Mục tiêu hoạt động: Học sinh nêu được các dụng cụ cần cho bài thực hành 
	b) Gợi ý tổ chức hoạt động: 
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
	+ Yêu cầu các nhóm nghiên cứu sách giáo khoa nêu các dụng cụ thực hành sau đó cử 2 đại diện nhóm lên chọn dụng cụ thực hành
 Thực hiện nhiệm vụ học tập: 
+ Các nhóm nghiên cứu sách giáo khoa nêu các dụng cụ thực hành sau đó cử 2 đại diện nhóm lên chọn dụng cụ thực hành
- Báo cáo kết quả và thảo luận: 
	+ GV chỉ định 1 hoặc 2 nhóm nêu. Cho các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: 
	+ Giáo viên đánh giá việc h... được khối lượng riêng của sỏi dựa 
	b) Gợi ý tổ chức hoạt động: 
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
	+ Yêu cầu các nhóm tính khối lượng riêng của sỏi dựa vào số liệu vừa thu được sau khi tiến hành đo
Thực hiện nhiệm vụ học tập: 
+ các nhóm tính khối lượng riêng của sỏi dựa vào số liệu vừa thu được 
- Báo cáo kết quả và thảo luận: 
	+ Chỉ định các nhóm báo cáo kết quả tính của nhóm, cho các nhóm bổ sung và giáo viên chốt lại 
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: 
	+ Đánh giá kết quả thu được của các nhóm 
	c) Sản phẩm hoạt động: 
HĐ4 : HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ
	a) Mục tiêu hoạt động: Hoàn thành báo cáo thực hành 
	b) Gợi ý tổ chức hoạt động: 
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 
	+ yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành mẫu báo cáo
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: 
	+ học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành mẫu báo cáo
- Báo cáo kết quả và thảo luận: 
	+ Nộp báo cáo thực hành
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: 
	c) Sản phẩm hoạt động: 
	+ Báo cáo thực hành 
HĐ5 : HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG KIẾN THỨC
	Giáo viên khuyến khích học sinh về thực hiện xác định khối lượng riêng của một số vật liệu thường gặp tại nhà như gạch, sắt, gỗ .... và có lưu ý gì khi xác định khối lượng riêng của các vật liệu này.
Tiết 15- bài 13
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức: 
- Nêu được tên các loại máy cơ đơn giản : Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc và nhất là các máy cơ đơn giản đó được ứng dụng trong vật dụng và các thiết bị thông thường
- Nêu được tác dụng của máy cơ đơn giản là giảm lực kéo hoặc lực đẩy vật lên và làm đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong thực tế
- Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó
b. Kĩ năng:
- Sử dụng lực kế để đo lực 
- Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó
c) Thái độ
- Cẩn thận, trung thực, đoàn kết, hợp tác.
- Ham học hỏi, chia sẻ và tranh thủ ...ên theo phương thẳng đứng(kéo trực tiếp) như thế nào so với trọng lượng của vật
5 phút
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Làm thí nghiệm và rút ra kết luận về lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng như thế nào so với trọng lượng của vật
15 phút
Hoạt động 3
Tổ chức cho học sinh bước đầu tìm hiểu về các loại máy cơ đơn giản
10 phút
Luyện tập
Hoạt động 4
Học sinh phải trả lời được câu hỏi đặt ra ở phần khởi động 
5 phút
Vận dụng
Hoạt động 5
Học sinh làm được các câu hỏi C5,C6
Hướng dẫn về nhà.
10 phút
Tìm tòi mở rộng
2. Hướng dẫn tổ chức các hoạt động học
HĐ1: (Khởi động) Tạo tình huống vấn đề về trọng lượng của vật quá lớn so với lực kéo vật lên(5 phút)
a) Mục tiêu hoạt động: Thông qua quan sát hình 13.1 để tạo ra vấn đề việc đưa ống bê tông nặng hàng tấn đang ở dưới mương lên bờ trong khi lực kéo của một người thì rất nhỏ
* Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát. 
- Giáo viên cho HS quan sát các hình 13.1 
+ Hình 13.1: Một ống bê tông nặng bị lăn xuống mương
- HS trả lời các câu hỏi sau trên máy chiếu:
+ Có thể đưa ống bê tông này lên bằng những cách nào và cần dùng những dụng cụ nào? Giải thích?
+ Em hãy dự đoán khi kéo ống bê tông này lên theo phương thẳng đứng thì lực kéo vật lên khi đó như thế nào so với trọng lượng của ống bê tông
	HS: Ghi câu trả lời của mình vào vở và giải thích
	Dự kiến: HS có thể nêu được 
+ Hình 13.1: - Có thể đưa ống lên bằng cách luồn dây qua ống và kéo ống lên theo phương thẳng đứng
- Có thể dùng tấm ván đặt nghiêng và đưa ống lên theo phương của tấm ván.........
+Học sinh dự đoán: có thể lớn hơn hoặc bé hơn
 b) Gợi ý tổ chức hoạt động: 
GV cho HS quan sát hình 13.1 sau:
 + Hình 13.1: Một ống bê tông nặng bị lăn xuống mương
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau trên máy chiếu:
+ Có thể đưa ống bê tông này lên bằng những cách nào và cần dùng những dụng cụ nào? Giải thích?
+ Em hãy dự đoán khi kéo ống bê tông này lên theo phương thẳng đứng thì lực kéo vật lên khi đó như thế nào so với trọng lượng của 

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_6_tiet_14_den_tiet_18.doc