Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên
I – THÍ NGHIỆM BƠ-RAO
Năm 1827 nhà bác học Bơ-rao (người Anh), khi quan sát các hạt phấn hoa trong nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyền động không ngừng về mọi phía.
Chuyển động của các hạt phấn hoa trong nước.
Quan sát các hạt phấn hoa trong nước thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía.
II – CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ ChUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG
Các em hãy thử giải thích chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơ-rao bằng cách dùng sự tương tự giữa chuyển động của các hạt phấn hoa với chuyển động của quả bóng ở phần mở bài.
+C1: Qủa bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm Bơ-rao?
+C2: Các học sinh tương tự với những hạt nào trong thí nghiệm Bơ-rao?
+C3: Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động?
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên
g tự giữa chuyển động của các hạt phấn hoa với chuyển động của quả bóng ở phần mở bài. II – CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ ChUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG + C1 : Q ủa bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm Bơ-rao? + C2 : Các học sinh tương tự với những hạt nào trong thí nghiệm Bơ-rao? + C3 : Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động? C 1 : Quả bóng tương tự với hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ- rao. C 2 : Các HS tương tự như phân tử nước. Hạt phấn hoa Phân tử nước Bài 20. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa chuyển động ? Trả lời : Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng . Trong khi chuyển động các phân tử nước va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía (H.20.3), các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng. C3 Hình 20.3. Sự va chạm của các phân tử nước vào hạt phấn hoa. HẠT PHẤN HOA II – CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG Nhà bác học An-be Anh-xtanh Phân tử nước. Bài 20. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN II – CÁC NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG NGỪNG Kết luận : Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Bài 20. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN N ước nóng N ước lạnh Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh . III – CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ Bài 20. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN III – CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ VÀ NHIỆT ĐỘ Kết luận: Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Chuyển động hỗn loạn của nguyên tử, phân tử được coi là chuyển động nhiệt. Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh. Sau một thời gian, mặt phân cách mờ dần rồi mất hẳn . Nước và đồng sunfat đã hòa lẫn vào nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng khuyếch tán. IV - VẬN DỤNG C4 Hãy dùng những hiểu biết của mình về nguyên tử, phân...iện tượng khuyếch tán xảy ra nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn. Bài 20. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN IV - VẬN DỤNG C7 Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc đựng nước lạnh và một cốc đựng nước nóng. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích. Trả lời : Trong cốc nước nóng , thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn. BT3. H·y chän tõ, côm tõ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng: C¸c nguyªn tö, ........ (1) ............. chuyÓn ®éng kh«ng ngõng. 2. .......... (2) ........... cña vËt cµng cao th× c¸c nguyªn tö, ph©n tö cÊu t¹o nªn vËt ............. (3) ........... cµng nhanh. 3. HiÖn tîng ......... (4) .......... lµ sù tù hoµ lÉn vµo nhau cña c¸c nguyªn tö, ph©n tö cña c¸c chÊt. ph©n tö NhiÖt ®é chuyÓn ®éng khuÕch t¸n dao ®éng ph©n ly Bài 20. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN Ghi nhớ : Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Có thể em chưa biết Ở nhiệt độ 0 0 C các phân tử hidrô chuyển động với vận tốc trung bình khoảng 1 700m/s , nghĩa là khoảng 6 120km/h , nhanh gấp hơn năm lần các máy bay phản lực hiện đại. Các phân tử khí chuyển động trong phòng với vận tốc trung bình từ 100m/s đến 2 000m/s . Khi mở lọ nước hoa ở đầu lớp phải vài giây sau ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa . Đó là vì, các phân tử nước hoa không chuyển động thẳng từ đầu lớp đến cuối lớp, mà chuyển động dích dắc từng đoạn rất ngắn do bị va chạm vào các phân tử không khí. Hướng dẫn tự học ở nhà Về nhà học bài và làm các bài tập trong Sách bài tập. Xem trước ‘ Bài 21 : Nhiệt năng . Bài 22: Dẫn nhiệt. Bài 23: Đối lưu- Bức xạ nhiệt'.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_li_lop_8_bai_20_nguyen_tu_phan_tu_chuyen_d.ppt