Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Bài 9: Lực đàn hồi - Trường THCS Nguyễn Du
Khi cầm lò xo hoặc sợi dây thun kéo dãn vừa phải và quan sát kết quả tác dụng của lực trong trường hợp này là gì?
Nhưng khi ngưng tác dụng lực thì các em có nhận xét gì?
Hãy tác dụng lực lên đất nặn và quan sát kết quả tác dụng của lực trong trường hợp này là gì?
Khi ngưng tác dụng lực thì các em có nhận xét gì?
Như vậy cả 3 thí nghiệm trên vật đều bị biến dạng khi cĩ l?c tc d?ng nhưng chúng giống và khác nhau ở điểm nào?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Bài 9: Lực đàn hồi - Trường THCS Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Vật lý Lớp 6 - Bài 9: Lực đàn hồi - Trường THCS Nguyễn Du
a lò xo khi chưa bị kéo dãn (chiều dài tự nhiên l o ) ghi vào bảng 9.1 Bước 3: Móc 1 quả nặng vào lò xo. Đo chiều dài của lò xo lúc đó (l). ghi vào bảng 9.1 Bước 1: Tính trọng lượng của quả nặng (P) ghi vào bảng 9.1 Bước 4: Bỏ quả nặng ra rồi đo lại chiều dài của lò xo và so sánh với chiều dài tự nhiên của nó. Bước 5: Móc hai qủa, rồi ba quả nặng. Thực hiện các bước 3, 4 ở trên ghi vào bảng 9.1 Lực Đàn Hồi l o = ? l = ? 7cm Lực Đàn Hồi l = ? l = ? Lực Đàn Hồi l = ? l = ? Lực Đàn Hồi C1: Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị (1) , chiều dài của nó (2) . Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại (3) .. chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hình dạng ban đầu. dãn ra tăng lên bằng Rút ra kết kết luận: Lực Đàn Hồi Lò xo là vật đàn hồi. Sau khi bị nén hoặc bị kéo dãn nó một cách vừa phải, nếu buông ra, thì chiều dài của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên. Lực Đàn Hồi Các em hãy phân biệt: lòxo, đất nặn, sợi dây cao su. Vật nào là vật đàn hồi và vật nào không đàn hồi? ??.. 1. Biến dạng của lò xo: 2. Độ biến dạng của lò xo: Lực Đàn Hồi BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG: Lực Đàn Hồi Độ biến dạng của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo: l – l 0 2. Độ biến dạng của lò xo: Lực Đàn Hồi C2: Hãy tính độ biến dạng của lò xo khi treo 1 ,2, 3 quả nặng, rồi ghi vào các ô thích hợp trong bảng 9.1 Lực Đàn Hồi Hãy kéo dãn lò xo một cách vừa phải, tay ta có cảm giác như thế nào? ??.. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG: 1. Biến dạng của lò xo: 2. Độ biến dạng của lò xo: II. LỰC ĐÀN HỒI – ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ: 1. Lực đàn hồi: Lực Đàn Hồi Lực Đàn Hồi Lực đàn hồ...ụ thuộc vào độ biến dạng. B. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm. C. Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng. 2. Đặc điểm của lực đàn hồi: Lực Đàn Hồi Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. 2. Đặc điểm của lực đàn hồi: BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI – ĐỘ BIẾN DẠNG: 1. Biến dạng của lò xo: 2. Độ biến dạng của lò xo: II. LỰC ĐÀN HỒI – ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ: 1. Lực đàn hồi: III. VẬN DỤNG: Lực Đàn Hồi Lực Đàn Hồi C5: Dựa vào bảng 9.1, hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: b) Khi độ biến dạng tăng gấp ba thì lực đàn hồi (2) .. tăng gấp đôi tăng gấp ba a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi (1) .. Sợi dây cao su và một lị xo cĩ tính chất . giống nhau . đàn hồi Sợi thun C6 Lực Đàn Hồi Bài 1: Bằng cách nào em có thể nhận biết một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi? Hãy nêu ví dụ minh hoạ. Củng cố ??.. Bài tập 1 Lực nào dưới đây là lực đàn hồi ? Trọng lực của một quả nặng. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng. Lực đẩy của lị xo dưới yên xe đạp. B. C. D. A. Bài tập 2: Hãy đánh dấu X vào ơ ứng với vật cĩ tính chất đàn hồi Một cục đất sét Một quả bĩng cao su Một hịn đá Một chiếc lưỡi cưa x x Học thuộc bài. Đọc phần “Có thể em chưa biết” Làm BT trong SBT từ 9.4 9.11 C huẩn bị bài mới: “Lực kế – Phép đo lực – Trọng lượng và khối lượng” Hướng dẫn về nhà Chúc các em học thật giỏi Xin cảm ơn quý thầy cô đến dự tiết thao giảng cụm này!!! Xin trân trọng kính chào!!! Xin cảm ơn quý thầy cô đến dự tiết thao giảng cụm này!!! Xin trân trọng kính chào!!!
File đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_ly_lop_6_bai_9_luc_dan_hoi_truong_thcs_ngu.ppt