Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 73: Ôn tập phần tiếng Việt - Đỗ Huy Bình

A. NÔI DUNG: 
- Các phương châm hội thoại
- Xưng hô trong hội thoại
- Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
- Sự phát triển của từ vựng
- Thuật ngữ
- Trau dồi vốn từ.
ppt 12 trang Khải Lâm 30/12/2023 1200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 73: Ôn tập phần tiếng Việt - Đỗ Huy Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 73: Ôn tập phần tiếng Việt - Đỗ Huy Bình

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 73: Ôn tập phần tiếng Việt - Đỗ Huy Bình
 
Cách dùng 
1. Đại từ xưng hô (nhân xưng) 
- Tôi, ta, tao, tớ, chúng tôi, chúng ta, chúng tớ... 
 Cậu, bạn, các cậu, các bạn... 
 Nó, hắn, chúng nó, bọn hắn... 
Dùng theo ngôi thứ 1,2,3 theo số ít và số nhiều 
2. Chỉ quan hệ họ hàng, chức vụ, nghề nghiệp 
- Anh, em, chị, cô, bác. dì, chú 
 Thủ trưởng, giám đốc, ngài. 
 Cô giáo, kỹ sư, bác sĩ... 
Dùng theo quan hệ vai xã hội, trên dưới, nghề nghiệp, chức vụ 
3. Danh từ chỉ người tên riêng 
Mai, Lan, Tùng, Thắng... 
Dùng để gọi, xưng tên. 
Chú ý : - Vì hệ thống từ ngữ xưng hô của Tiếng việt rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm nên trong giao tiếp người nói cần căn cứ vào đối tượng và tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp . 
tiết 73 
ôn tập phần tiếng việt 
ngữ văn 9 
2. Phương châm “xưng khiêm hô tôn”. 
- Xưng khiêm: Người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường 
- Hô tôn: Gọi người đối thoại một cách tôn kính. 
Tóm lại : Trong Tiếng việt mỗi phương tiện xưng hô đều thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp (thân mật hay xã giao); mối quan hệ giừa người nói hoặc người nghe(thân hay sơ , khinh hay trọng) vì thế cần lựa chọn từ ngữ xưng hô cho thích hợp để đạt kết quả giao tiếp như mong muốn. 
tiết 73 
ôn tập phần tiếng việt 
ngữ văn 9 
2. Phương châm “ xưng khiêm hô tôn ”. 
- Xưng khiêm : Người nói tự xưng mình một cách khiêm nhường 
- Hô tôn : Gọi người đ ối thoại một cách tôn kính . 
Tóm lại : Trong Tiếng việt mỗi phương tiện xưng hô đ ều thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp ( thân mật hay xã giao ); mối quan hệ giừa người nói hoặc người nghe(thân hay sơ , khinh hay trọng ) vì thế cần lựa chọn từ ng ữ xưng hô cho thích hợp để đạt kết qu ả giao tiếp nh ư mong muốn . 
tiết 73 
ôn tập phần tiếng việt 
ngữ văn 9 
III. Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp. 
Lời dẫn trực tiếp 
Lời dẫn gián tiếp 
Nội dung 
Cách dẫn 
Vị trí 
Lời người dẫn 
- Nhắc lại nguyên văn 
- Đặt trong dấu ngoặc kép (“..”). 
- Lời thoại đặt sau dấu gạch ngang (-). 
- Thuật lại có .... Phương châm lịch sự B. Phương châm về chất 
 C . Phương châm về lượng D. Phương châm cách thức 
	 Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn đến việc không tuân thủ các phương châm hội thoại. 
	A.Do người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp. 
	B. Do người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn. 
	C. Do người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó. 
	D. Cả A , B, C 
Bài tập 2: Hãy chọn đáp án đúng. 
ôn tập phần tiếng việt 
tiết 73: 
Bài tập 3 . Chuyển lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp như sau: 
 Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào?. 
 Nguyễn Thiếp trả lời rằng: bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan 
Những thay đổi từ ngữ đáng chú ý 
Trong lời đối thoại 
Trong lời dẫn gián tiếp 
Từ xưng hô 
Tôi (ngôi thứ nhất) 
Chúa công (ngôi thứ hai) 
Nhà vua (ngôi thứ ba) 
Vua Quang Trung (ngôi thứ ba) 
Từ chỉ địa điểm 
đây 
(tỉnh lược) 
 Từ chỉ thời gian 
Bây giờ 
Bấy giờ 
Chân thành cảm ơn thầy cô và các em! 
Lớp 9b 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_tiet_73_on_tap_phan_tieng_viet_do_huy_bi.ppt
  • aviBinh.avi