Bài giảng Sinh học 8 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

Trong huyết tương có một loại protein hòa tan gọi là chất sinh tơ máu. Khi TB máu va chạm vào vết rách trên thành mạch của vết thương, các tiểu cầu bị vỡ và giải phóng enzim. Enzim này làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu tạo  thành các mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và hình thành khối máu đông.


Còn khi ở trong hệ mạch, tiểu cầu không bị va chạm vào vết thương nên nó không có giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu có trong máu không biến thành tơ máu nên máu không bị đông. Mặt khác, Vận tốc máu chảy trong mạch đều đặn và ổn định, một số tế bào còn tiết ra yếu tố chống đông tự nhiên như: Muối oxalat (Na2C2O4   ) xitrat,(Na3C6H5O7 )…

ppt 27 trang letan 13/04/2023 4500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học 8 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài giảng Sinh học 8 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
 một loại protein hòa tan gọi là chất sinh tơ máu. Khi TB m áu va chạm vào vết rách trên thành mạch của vết thương, các tiểu cầu bị vỡ và giải phóng enzim. Enzim này làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu tạo thành các mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và hình thành khối máu đông. 
Còn khi ở trong hệ mạch, tiểu cầu không bị va chạm vào vết thương nên nó không có giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu có trong máu không biến thành tơ máu nên máu không bị đông. Mặt khác, Vận tốc máu chảy trong mạch đều đặn và ổn định, một số tế bào còn tiết ra yếu tố chống đông tự nhiên như: Muối oxalat (Na 2 C 2 O 4 ) xitrat,(Na 3 C 6 H 5 O 7 ) 
Quan sát sơ đồ cơ chế quá trình đông máu 
Ở người có số lượng tiểu cầu quá ít, dưới 35000/ml máu, máu sẽ khó đông khi bị chảy máu, thậm chí có thể chết nếu không cấp cứu bằng biện pháp đặc biệt. ( ngoài ra bệnh máu khó đông còn d o ĐBG lặn nằm trên NST giới tính X ) 
Em đã bao giờ nghe tới bệnh máu khó đông chưa? 
Ý tưởng truyền máu có từ bao giờ? 
Khi bị thương và mất máu quá nhiều thì chúng ta cần phải làm gì đây? 
Trong lịch sử phát triển y học, con người đã biết truyền máu. Ý tưởng này thực sự bắt đầu vào đầu thế kỉ 17, trong suốt thể kỉ 18 đã có nhiều thử nghiệm nhưng thường gặp tai biến chết người. Mãi tới đầu thế kỉ 20 ( 1901) Các Lanstâynơ ( nhà khoa học người Áo gốc Do Thái) mới tìm ra nguyên nhân và nhận thấy rằng khi truyền máu phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định. 
Nhà sinh học : Các Lanstâynơ 
Các Lanstâynơ (Karl Landsteiner) đã dùng hồng cầu của một người trộn với huyết tương của những người khác và ngược lại, lấy huyết tương của một người trộn với hồng cầu của những người khác. 
Sau khi làm thí nghiệm ông đã nhận thấy được điều gì? 
- C ó 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là: A và B. 
- C ó 2 loại kháng thể trong huyết tương là: và  . Trong đó, A gây kết dính , B gây kết dính . 
-Ở người, có 4 nhóm máu là: O, A, B, AB. 
- Ở người, có 4 nhóm máu là: O, A, B, AB. 
Tên nhóm máu 
Kháng nguyên (ở...gây kết dính với và  
 - Được. Vì không gây kết dính 
- Không. Vì gây nhiễm bệnh cho người nhận máu. 
ĐÔI BẠN CÙNG TIẾN 
Khi truyền máu cần phải tuân theo những nguyên tắc nào? 
Ở Việt Nam lấy ngày 7 tháng 4 
là ngày HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO 
Lợi ích của việc hiến máu 
Bài tập 1 : Trong một gia đình: người bố có nhóm máu O, người mẹ có nhóm máu AB, người con trai có nhóm máu A và người con gái có nhóm máu B. 
Người con trai bị tai nạn giao thông mất rất nhiều máu cần truyền máu gấp, vậy trong gia đình ai là người có thể cho máu? 
Trong trường hợp bố cần phải truyền máu thì trong gia đình họ ai sẽ cho được máu? Và ta sẽ giải quyết như thế nào? 
DẶN DÒ 
- Học bài 
- Xem nội dung bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết. 
CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM, CHÚC CÁC EM HỌC TỐT! 
Bài tập 2: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng 
1) Tế bào nào tham gia vào quá trình đông máu? 
Hồng cầu 
Bạch cầu 
Tiểu cầu 
Cả 3 đáp án trên 
2) Máu có thể đông được là do đâu? 
Tơ máu 
Huyết tương 
Bạch cầu 
Hồng cầu 
3) Người có nhóm máu AB không truyền được cho người có nhóm máu O, A và B vì 
Nhóm máu AB, hồng cầu có cả A và B nên bị kết dính 
Nhóm máu AB, huyết tương không có α và β 
Nhóm máu AB ít người có 
Nhóm máu AB hay bị kết dính 
Câu 4. Chức năng của enzim tiểu cầu là: 
A. Tập trung các tế bào máu tạo thành cục. 
B. Làm đông đặc huyết tương để đông máu. 
C. Làm biến đổi chất sinh tơ máu trong huyết tương thành tơ máu. 
D. Cả A, B, C đều đúng. 
Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng: 
Câu 5. Khối máu đông trong sự đông máu bao gồm: 
A. Huyết tương và các tế bào máu. 
B. Tơ máu và các tế bào máu. 
C. Tơ máu và hồng cầu. 
D. Bạch cầu và tơ máu. 
Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng: 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_15_dong_mau_va_nguyen_tac_truyen_ma.ppt