Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 17: Ước chung lớn nhất - Đỗ Thị Thu Hà

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức: Hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số. Thế nào là hai số nguyên cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.

Kĩ năng: HS biết các cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số và vận dụng vào bài toán thực tế.

Thái độ: HS tích cực, chủ động, hứng thú trong học tập, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm.

Định hướng phát triển năng lực HS: Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề …

ppt 20 trang Khải Lâm 25/12/2023 4100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 17: Ước chung lớn nhất - Đỗ Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 17: Ước chung lớn nhất - Đỗ Thị Thu Hà

Bài giảng Toán Lớp 6 - Bài 17: Ước chung lớn nhất - Đỗ Thị Thu Hà
V chia lớp thành 4 nhóm, phân công nhiệm vụ cho từng nhóm. 
Nội dung: 
Chuyển giao nhiệm vụ: Cho mỗi nhóm 12 viên bi xanh, 30 viên bi đỏ và một số hộp. 
? Có bao nhiêu cách chia số bi vào các hộp sao cho số bi xanh và số bi đỏ trong mỗi hộp là bằng nhau? 
? Em có thể chia được nhiều nhất là mấy hộp? 
? Giải thích vì sao em thể chia như vậy? 
Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm, thảo luận và đưa ra phương án giải quyết câu hỏi của giáo viên. 
Nhận xét, đánh giá: Giáo viên nhận xét các phương án đúng. 
Báo cáo, thảo luận: Đại diện các nhóm báo cáo lại kết quả đã ghi trong bảng nhóm, nhóm khác phản biện 
HĐ 2: Hình thành kiến thức 
( 22 phút) 
Mục tiêu:  - Biết được ƯCLN của hai hay nhiều số.- Các số nguyên tố cùng nhau và các cách tìm ƯCLN. 
Khái niệm Ước chung lớn nhất 
ƯCLN 
Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
HĐ 2.1: Ước chung lớn nhất (7 phút) 
Mục tiêu : Học sinh nắm được khái niệm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số 
Hình thức : Học sinh hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên 
Nội dung : Từ hoạt động khởi động, học sinh suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau: 
?1 . Trong tập hợp ƯC(12,30) số nào là số lớn nhất? 
?2 . Thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số? 
?3 . Có nhận xét gì về quan hệ giữa các số trong tập hợp ƯC(12,30) với ƯCLN (12,30)? 
?4 . Để tìm ƯCLN của hai hay nhiều số ta làm thế nào? 
Dự kiến câu trả lời của học sinh 
Sản phẩm : Câu trả lời của học sinh. 
Trong tập hợp ƯC(12,30) số 6 là số lớn nhất 
Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ước chung của các số đó 
Tất cả các ước chung của 12 và 30 đều là ước của ƯCLN (12,30) 
Để tìm ước chung lớn nhất ta tìm tất cả các ước chung rồi tìm số lớn nhất trong tập hợp các ước chung đó 
HĐ 2.2 : Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.( 15 phút) 
Mục tiêu : Học sinh nắm được quy tắc tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. 
Nội dung: 
Chuyển giao: Tìm ƯCLN(36,84,16...) 
2. Làm ?1: Tìm ƯCLN (12, 30) 
 ?2 : Tìm ƯCLN (8, 9); ƯCLN (8, 12, 15); ƯCLN (24, 16, 8). 
Hình thức: GV cho HS hoạt động nhóm 
 Chú ý: 
a ) Nếu các số đã cho không có thừa số nguyên tố chung thì ƯCLN của chúng bằng 1 . Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 gọi là các số nguyên tố cùng nhau. 
b ) Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì ƯCLN của các số đã cho chính là số nhỏ nhất ấy. 
Thực hiện: HS hoạt động nhóm hoàn thành vào bảng nhóm. 
Báo cáo, thảo luận: các nhóm treo bảng nhóm, nhận xét chéo nhau, phản biện. 
Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét lại các nhóm đã làm đúng 
 Để tìm ƯCLN của hai hay nhiều số ta cần lưu ý: 
	1) Nếu trong các số đã cho có một số bằng 1 
 Trước hết hãy xét xem các số đã cho có rơi vào một trong ba trường hợp đặt biệt sau hay không: 
	 thì ƯCLN của các số đó bằng 1. 
 	2) Nếu số nhỏ nhất trong các số đã cho là ước của các số còn lại 
thì ƯCLN của các số đó chính là số nhỏ nhất ấy. 
	3) Nếu các số đã cho mà không có thừa số nguyên tố chung (hay nguyên tố cùng nhau) 	 
 Nếu không rơi vào ba trường hợp trên, khi đó ta sẽ làm theo một trong hai cách sau: 
	Cách 1: Dựa vào định nghĩa ƯCLN. 
	Cách 2: Dựa vào quy tắc tìm ƯCLN. 
 thì ƯCLN của các số đó bằng 1. 
Khái niệm: 
Là số lớn nhất trong tập hợp ước chung 
ƯCLN 
Cách tìm: 
B1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố 
B2: Chọn ra thừa số nguyên tố chung 
B3: Lập tích các thừa số đã chọn. Mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó 
Chú ý 
ƯCLN(a, b, 1) = 1 
ƯCLN(a, b) = 1 
 a, b nguyên tố cùng nhau 
ƯCLN(a, b, c) = c nếu 
HĐ 4: Tìm tòi mở rộng ( 3 phút) 
Mục tiêu: 
 - HS tìm cách giải quyết các tình huống thực tế bằng kiến thức về ước chung lớn nhất 
- Định hướng cho học sinh tìm ước chung thông qua ước chung lớn nhất. 
Hình thức: GV cho HS hoạt động cá nhân, giao về nhà nghiên cứu. 
Nội dung: 
Em hãy cho biết có hai số nguyên tố cùng nhau nào mà cả hai đều là hợp số không. 
Em đã biết nhận xét “ Tất cả các ước chung của hai hay nhiều 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_6_bai_17_uoc_chung_lon_nhat_do_thi_thu_ha.ppt