Bài tập Luyện từ và câu Lớp 5 - Đề 2

Bài tập 4:

Tách đoạn văn sau thành các câu. Chép lại đoạn văn, điền dấu câu thích hợp vào đoạn văn (viết hoa, xuống dòng đúng vị trí):

         Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười:

         - Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! Thật đáng khen! Nhưng các em có nhìn thấy mẩu giấy đang nằm ngay giữa cửa kia không?

         - Có ạ! - Cả lớp đồng thanh đáp.

         - Nào! Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì nhé! – Cô giáo nói tiếp.

        Cả lớp im lặng lắng nghe.

(G/nhớ: Dấu câu).

 

Bài tập 5:

Điền các dấu chấm, dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:

Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.

 

doc 3 trang Khải Lâm 28/12/2023 240
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Luyện từ và câu Lớp 5 - Đề 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập Luyện từ và câu Lớp 5 - Đề 2

Bài tập Luyện từ và câu Lớp 5 - Đề 2
h, xoè trên mặt lá đầu cành.
Quả hồi như những cánh hoa /nằm phơi mình trên mặt lá đầu cành.
Quả hồi /như những cánh hoa, nằm phơi mình trên mặt lá đầu cành.
Làng quê tôi /đã khuất hẳn //(nhưng) tôi /vẫn đăm đắm nhìn theo.
(Khi) ngày /chưa tắt hẳn, trăng /đã lên rồi.
Chiều thu, gió /dìu dịu, //hoa sữa /thơm nồng.
(G/nhớ: Câu đơn, câu ghép, thành phần câu (CN, VN, TN)).
Bài tập 2:
Hãy chuyển câu: “Mùa xuân về” thành các kiểu câu hỏi, câu khiến, câu cảm.
Bài tập 3:
Hãy chỉ ra các vế câu và cho biết các vế câu đó được nối với nhau bằng cách nào?
Nếu trời rét thì con phải mặc ấm.
Tuy Nam không được khoẻ nhưng Nam vẫn đi học.
Dân càng giàu thì nước càng mạnh.
Tôi đi đâu nó cũng đi theo đấy.
Anh bảo sao thì tôi làm vậy.
Không những nó học giỏi Toán mà nó còn học giỏi Tiếng Việt.
Mẫu
a) Cặp từ quan hệ điều kiện - kết quả.
 ( G/nhớ: Cách nối các vế câu ghép bằng QHT và cặp từ hô ứng).
Bài tập 4: 
Tách đoạn văn sau thành các câu. Chép lại đoạn văn, điền dấu câu thích hợp vào đoạn văn (viết hoa, xuống dòng đúng vị trí):
 Cô giáo bước vào lớp, mỉm cười:
 - Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! Thật đáng khen! Nhưng các em có nhìn thấy mẩu giấy đang nằm ngay giữa cửa kia không?
 - Có ạ! - Cả lớp đồng thanh đáp.
 - Nào! Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì nhé! – Cô giáo nói tiếp.
 Cả lớp im lặng lắng nghe.
(G/nhớ: Dấu câu).
Bài tập 5: 
Điền các dấu chấm, dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.
Bài tập 6:
Sắp xếp những câu sau thành một đoạn văn:
Thế là tôi mạo hiểm trèo lên bắt chú sáo xinh đẹp kia (1).
Hôm nào trước khi đi học, tôi cũng đều cho sáo ăn (2).
Tôi đang mơ ước có một con sáo biết nói (3).
Một hôm, tôi thấy một chú sáo mỏ vàng cực đẹp trên cây đa ca

File đính kèm:

  • docbai_tap_luyen_tu_va_cau_lop_2.doc