Bài tập ôn tập Hóa học Lớp 8

Câu 1 (NB):  Cho các chất sau: Cl2, CuO, KOH, Fe, H2SO4, AlCl3. Số đơn chất  là

A. 1 đơn chất.             B. 2 đơn chất.  C. 3 đơn chất.              D. 4 đơn chất.

Câu 2 (NB):  Công thức hóa học của khí oxi là

A. O2                           B. O                            C. O3                           D. 2O

Câu 3 (NB): Trong SO3 lưu huỳnh có hóa trị  là

A. I                         B. II                       C. III                                D. VI

Câu 19 (NB) Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu phân tử

A.6.1023                       B.6.1022                            C.6.1024               D.6.1020

Câu 20 (NB): Cặp chất  khí nào sau đây có khối lượng bằng nhau: 

A. NH3, N2                                  B. CO, CO2                      C. CO2, N2 D. CO, N2

Câu 21 (NB):Thể tích của 1 Mol khí cacbonnic (CO2) ở điều kiện tiêu chuẩn là:

A. 22,4 lít               B. 2,24 lít                       C. 1,12 lít                         D. 11,2 lít

Câu 10 (NB):  Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng hóa học?

A. Xăng để trong lọ hở nút bị bay hơi.          C. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành chai, lọ.

B. Than cháy trong không khí tạo ra khí cacbonic.    D. Vàng được đánh thành nhẫn, vòng.Câu 11 (NB):  Qúa  trình hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch trong suốt gọi là:

A. Biến đổi hóa học .                           B. Phản ứng hóa học.

C. Biến đổi vật lí.                              D. Phương trình hóa học.

Câu 12 (NB): Phương trình phản ứng nào sau đây đúng?

A. 2P + 5O2 P2O5                          B. 2P + O2 P2O5

C. 2P + 5O2 2P2O5                       D.4P + 5O2 2P2O5

Câu 13 (TH) :Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Trong phản ứng hóa học số lượng nguyên tử được bảo toàn.

B. Trong phản ứng hóa học số lượng phân tử được bảo toàn.

C. Trong phản ứng hóa học hạt nhân nguyên tử bị biến đổi.

D. Trong phản ứng hóa học các chất được bảo toàn.

Câu 14 (TH):  Khi để thanh sắt ngoài không khí một thời gian, khối lượng thanh sắt khi đó so với ban đầu là:

A. Không thay đổi.                                                            C. Giảm đi.

B. Tăng lên.                                                                       D. Chưa xác định được.

doc 7 trang Khải Lâm 29/12/2023 2320
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập Hóa học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập ôn tập Hóa học Lớp 8

Bài tập ôn tập Hóa học Lớp 8
ến đổi vật lí. D. Phương trình hóa học.
Câu 12 (NB): Phương trình phản ứng nào sau đây đúng?
A. 2P + 5O2 P2O5	B. 2P + O2 P2O5
C. 2P + 5O2 2P2O5	D.4P + 5O2 2P2O5
Câu 13 (TH) :Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Trong phản ứng hóa học số lượng nguyên tử được bảo toàn.
B. Trong phản ứng hóa học số lượng phân tử được bảo toàn.
C. Trong phản ứng hóa học hạt nhân nguyên tử bị biến đổi.
D. Trong phản ứng hóa học các chất được bảo toàn.
Câu 14 (TH): Khi để thanh sắt ngoài không khí một thời gian, khối lượng thanh sắt khi đó so với ban đầu là:
A. Không thay đổi. C. Giảm đi.
B. Tăng lên. D. Chưa xác định được.
Câu 4 (TH): Các chất sau chất nào là đơn chất?
A. Nước	B. Muối ăn	C.Thủy ngân 	D. Khí Cacbonic
Câu 5 (TH): Công thức hóa học của chất tạo bởi Ba(II) và PO4(III) là
A. BaPO4	B. Ba2PO4	C. Ba3PO4	D. Ba3(PO4)2
Câu 6 (TH): Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích âm?
A. Electron. B. Proton. C. Nơtron. D. Proton và nơtron.
Câu 22 (TH): Khối lượng 5,6 lít O2 (đktc) là
A. 8 g B. 9 g C. 10 g D. 12 g
Câu 23 (TH): Chất nào giàu nitơ nhất trong các chất sau:
A. NO B. N2O C. NO2 D. N2O5
Câu 7 (VD): Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây?
A. Ca B. Na C. K D. Fe
Câu 8 (VD): Chất tạo bởi nguyên tố X với O là X2O3, chất tạo bởi nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hóa học của chất tạo bởi X với Y là
A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3
Câu 9 (VD): Chất có thành phần khối lượng lưu huỳnh 50%, có công thức hóa học là:
A.SO2	 B. SO3	 C. H2S 	D. S2O3
Câu 15 (VD): Cho phản ứng hóa học sau: Fe2O3+ HCl → FeCl3 + H2O. Tổng hệ số cân bằng của phương trình là:
A. 10 B. 11 C. 12 D. 13
Câu 16 (VD): Cho sơ đồ phản ứng: CaCO3 + HCl ® CaCl2 + CO2­+ H2O. Tỉ lệ số phân tử CaCO3: số phân tử HCl tham gia phản ứng là
A. 1: 1 B. 1: 2 C. 1: 3 D. 2: 1
Câu 17 (VD): Để đốt cháy hoàn toàn m gam một chất A phải cần 6,4 gam oxi, thu được 4,4 gam cacbon đioxit và 3,6 gam nước. Giá trị m là:
A. 1,8 gam B. 1,7 gam C. 1,6 gam D. 1,5 gam
Câu 24 (V... Khối lượng trung bình của 1mol hỗn hợp khí trên là:
A. 26,4g B. 27,5g C. 28,8g D. 28,2g
Câu 30 (VDC): Cho 32,4 gam kim loại nhôm tác dụng với 21,504 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn.
 a) Chất nào còn dư sau phản ứng ? khối lượng chất còn dư là bao nhiêu gam ?
 b) Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành sau phản ứng.
 c) Cho toàn bộ lượng kim loại nhôm ở trên vào dung dịch axit HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu lít khí H2 ở đktc.
HƯỚNG DẪN GIẢI
PTHH: 4Al + 3O22Al2O3
Số mol Al: 
Ta có tỷ lệ: 
Vậy oxi còn dư sau PƯ: 
=>
Theo PTHH ta có: 
PTHH: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Theo PTHH ta có: 
CHƯƠNG 4, 5, 6
Câu 1 (NB): Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước là do khí oxi có tính chất: 
A. Khó hóa lỏng. 	B. Tan nhiều trong nước. 
C. Nặng hơn không khí. 	D. Ít tan trong nước.
Câu 2 (NB): Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?
A. Mg + O2 MgO.	B. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O.
 C. 2KClO3 2KCl + 3O2. 	D. H2 + CuO Cu + H2O
Câu 3 (NB): Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3 là vì lí do: 
A. Dễ kiếm, rẻ tiền. 	B. Giàu oxi, dễ phân hủy ra oxi. 
C. Phù hợp với thiết bị hiện đại. 	D. Không độc hại.
Câu 4 (NB): Phản ứng phân hủy là: 
a) 2KClO3 2KCl + 3O2. 	b) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O. 
c) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3. 	d) C + 2MgO 2Mg + CO2. 
A. a, b. 	B. b, d. 	C. a, c. 	D. c, d
Câu 5 ( NB): Khí nào nhẹ nhất trong các khí sau:
A. Metan CH4 B. Cacbon oxit CO C. Heli He D. Hiđro H2
Câu 6 (NB): Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế khí hidro trong phòng thì nghiệm
A. 4P + 5O2	 2P2O5	B. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 
C. CaCO3	CaO + CO2	D. C + O2	 CO2
Câu 7 (NB):Xét các phát biểu sau:
1. Nước ở điều kiện thường tồn tại ở thể lỏng.
2. Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị.
3. Nước tinh khiết sôi ở 1000c.
4. Nước không hòa tan các chất như đường, muối ăn
	Số phát biểu đúng là:
	A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 8 (NB): Chọn câu trả lời đúng.
Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác ...H):Thành phần không khí gồm:
A. 21% N2; 78% O2; 1% khí khác	B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác
C. 1% O2; 21%N2; 1% khí khác	D. 100% O2
Câu 13 (TH): Hiện tượng khi cho khí hidro cháy trong không khí là
A. Thấy tạo ra hơi nước. 	B. Thấy có khói màu trắng.
C. Thu được chất khí màu nâu.	D. Sinh ra chất rắn màu đỏ.
Câu 14 (TH): Tỉ lệ khối lượng của hidro và oxi trong một hợp chất là 1:8. Công thưc hóa học của hợp chất là
A. H2O. 	B. H2O2 . 	C. HO2 . 	D. H2O5.
Câu 15 (TH): Dãy chất nào sau đây toàn là axit
A. KOH, HCl, H2S, HNO3.	 B. H2S , Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2.
C. ZnS, HBr, HNO3, HCl.	 D. H2CO3 , HNO3, HBr, H2SO3.
Câu 16(TH): Hòa tan 10g muối ăn vào 60g nước khối lượng dung dịch thu được là
50g.	B. 60g.	C. 70g.	D. 80g.
Câu 17 (TH): Hòa tan 17g KCl vào 50g nước (ở 200c) thu được dung dịch KCl bão hòa. Độ tan của KCl là
24.	B. 34.	C. 20.	D. 30.	
Câu 18 (TH): Hòa tan 0,5mol NaOH vào 500ml nước dung dịch thu được có nồng độ là
0,1M.	B. 0,5M.	C. 1M.	D. 1,5M.
Câu 19 (VD): Để đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam kim loại magie thì thể tích oxi cần dùng là: 
 A. 2,24 lít. 	B. 11,2 lít. 	C. 22,4 lít. 	D. 1,12 lít
Câu 20 (VD): Trong phòng thí nghiệm, cần điều chế 4,48 lít khí O2 (đktc) thì dùng chất nào sau đây làm để có lợi nhất? 
 A. KClO3. B. KMnO4. 	C. KNO3. 	D. Không khí.
Câu 21(VD):Cho 13 gam Zn vào dung dịch HCl. Thể tích khí H2 (đktc) thu được là
A. 1,12 lít.	B. 2,24 lít.	C. 3,36 lít.	D. 4,48 lít.
Câu 22 (VD): Khử 12 gam sắt (III) oxit bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là
A. 16,8 gam.	B. 8,4 gam.	C. 12,6 gam.	D. 18,6 gam.
Câu 23 (VD): Điện phân hoàn toàn 2 lít nước ở trạng thái lỏng (biết khối lượng riêng D của nước là 1kg/lít), thể tích khí hiđro và thể tích khí oxi thu được (ở đktc) lần lượt là
	A. 1244,4 lít và 622,2 lít.	B. 3733,2 lít và 1866,6 lít.
	C. 4977,6 lít và 2488,8 lít.	D. 2488,8 lít và 1244,4 lít.
Câu 24 (VD): Cho các oxit: CaO, Al2O3, N2O5, CuO, Na2O, BaO, MgO, P2O5, Fe3O4, K2O. Số oxit tác dụng với nước tạo ra bazơ tương ứng là
	A. 3.	

File đính kèm:

  • docbai_tap_on_tap_hoa_hoc_lop_8.doc