Đề thi chọn HS năng khiếu Lớp 8 môn Hóa học - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)

Câu 3. Thực hiện các thí nghiệm sau:

     (1). Sục khí CO2 vào nước vôi trong dư                 (5). Cho kim loại Ba vào nước dư. 

     (2). Cho kẽm tác dụng với dung dịch HCl dư.        (6) Nhiệt phân KMnO4.

     (3). Cho mẩu CaO vào nước dư.                              (7) Điện phân nước.           

     (4). Dẫn H2 qua bình đựng PbO nung nóng, dư.                 

Sau khi các phản ứng trên xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được đơn chất là:

   A. 7                                  B. 6                                 C. 5                                       D. 4

Câu 4. Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, SO2, HCl, N2 đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư. Khí đi ra khỏi dung dịch Ca(OH)2 được dẫn tiếp vào bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí X thoát ra khỏi bình. Biết các phản ứng và quá trình hấp thụ xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp khí X gồm các chất nào dưới đây?

A. N2 và CO2. B. N2 và SO2              C. CO2 và SO2 D. O2 và N2

Câu 5. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:

          A. Công thức hoá học biểu diễn thành phần tử của một chất.

          B. Công thức hóa học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.

          C. Công thức hóa học gồm kí hiệu hóa học của các nguyên tố và số nguyên tử của các nguyên tố đó.

          D. Công thức hóa học gồm kí hiệu hóa học của các nguyên tố.

Câu 6. Dãy những chất nào sau đây phản ứng được với oxi trong điều kiện thích hợp:

     A. CO2, C, S, P, Fe                                               B. S, SO2, Na, Mg, Fe

         C. P, H2, Ag, Ca, CH4                                           D. CH4, P, CO, Al, H2                                         

doc 6 trang Khải Lâm 28/12/2023 420
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn HS năng khiếu Lớp 8 môn Hóa học - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi chọn HS năng khiếu Lớp 8 môn Hóa học - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)

Đề thi chọn HS năng khiếu Lớp 8 môn Hóa học - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)
thí nghiệm thu được đơn chất là:
 A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 4. Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, SO2, HCl, N2 đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư. Khí đi ra khỏi dung dịch Ca(OH)2 được dẫn tiếp vào bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí X thoát ra khỏi bình. Biết các phản ứng và quá trình hấp thụ xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp khí X gồm các chất nào dưới đây?
A. N2 và CO2.
B. N2 và SO2	
C. CO2 và SO2
D. O2 và N2
Câu 5. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
	A. Công thức hoá học biểu diễn thành phần tử của một chất.
	B. Công thức hóa học biểu diễn thành phần nguyên tử tạo ra chất.
	C. Công thức hóa học gồm kí hiệu hóa học của các nguyên tố và số nguyên tử của các nguyên tố đó.
	D. Công thức hóa học gồm kí hiệu hóa học của các nguyên tố.
Câu 6. Dãy những chất nào sau đây phản ứng được với oxi trong điều kiện thích hợp:
 A. CO2, C, S, P, Fe B. S, SO2, Na, Mg, Fe
 C. P, H2, Ag, Ca, CH4 D. CH4, P, CO, Al, H2 
Câu 7. Cho 600 gam dung dịch CuSO4 10% bay hơi ở nhiệt độ 20C tới khi dung dịch bay hơi hết 400 gam H2O. Biết dung dịch bão hòa chứa 20% CuSO4 ở 20C. Khối lượng CuSO4.5H2O kết tinh là:
 A. 45,5 gam B. 46 gam C. 50 gam D. 47,5 gam
 Câu 8. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế kim loại bằng cách dùng khí H2 để khử oxit kim loại:
Hình vẽ trên minh họa cho các phản ứng trong đó oxit X là: 
 A. MgO và K2O.	 B. Fe2O3 và CuO. 
 C. HgO và ZnO.	 D. Al2O3 và CuO.
Câu 9. Dẫn khí H2 qua 40 gam bột CuO nung nóng, sau một thời gian thu được 33,6 gam hỗn hợp chất rắn. Hiệu suất phản ứng và thể tích khí H2 (đktc) tham gia phản ứng là:
 A. 80% và 8,96 lít B. 75% và 7,84 lít 
 C. 75% và 8,96 lít D. 80% và 7,84 lít 
Câu 10. Hỗn hợp khí Z gồm CO và H2 có thể tích 10 lít và tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Thêm V lít SO2 vào hỗn hợp Z thu được hỗn hợp khí T có tỉ khối so với H2 tăng gấp đôi (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Giá trị gần đúng của V là:
 A. 13,8 lít	B. 11,3 lít	C. 12,3 lít	D. 12,8 lít
Câu 11. Một loại quặng sắt chứa 90% Fe3O4. Khối lượng sắ... 2nHCl 2MCln + nH2 
B. FexOy + 2yHClxFeCl2y/x + yH2O 
 B. FexOy + 2yH xFe + yH2O D. 2M + 2nH2O 2M(OH)n + nH2 
Câu 17. Khử m gam một oxit sắt chưa biết bằng CO nóng, đến hoàn toàn thu được chất rắn A và khí B. Hòa tan hết lượng chất rắn A bằng HCl dư thoát ra 1,68 lít H2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ khí B bằng Ca(OH)2 dư thu được 10 gam kết tủa. Công thức phân tử của oxit sắt là:
 A. FeO B. Fe2O3 
C. Fe3O4 D. FeO hoặc Fe2O3 
Câu 18. Dãy chất nào sau đây đều là ôxit bazơ:
 A. CaO, K2O, Fe2O3, MgO 
B. Mn2O7, SO2, CaO, P2O5
 C. CaO, Na2O, Mn2O7, CuO
D. CaO, Na2O, FeO, CuO
Câu 19. Cho các công thức sau: Na2PO4, K2SO4, FeCl, Na2O, Ag2NO3, HNO3, Na(HCO3)2, SO2, Zn(OH)2, Ba2(OH), Fe2O, Mg2CO3. Số công thức hóa học viết sai là:
 A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 20. Trong một bình kín chứa khí SO2 và SO3. Khi phân tích người ta thấy có 2,4 g lưu huỳnh và 2,8 g oxi. Tỉ số mol khí SO2 và SO3 trong bình là:
 A. 1 : 1 B. 2 : 1 
C. 1 : 2 D. 1 : 3 
II. Phần tự luận: (10 điểm)
Câu 1. (3,5 điểm) 
1) Cho các sơ đồ phản ứng tổng quát sau:
 a) A + B C
 b) A + B C + D
 c) A B + C
Mỗi sơ đồ trên viết 2 phương trình phản ứng minh họa (ghi điều kiện phản ứng nếu có)
2) Từ các chất Fe, H2O, S và các điều kiện cần thiết có đủ viết phương trình phản ứng điều chế ra 3 oxit, 2 axit và 3 muối.
Câu 2. (2,0 điểm): Một hỗn hợp X gồm 3 oxit của nitơ: NO, NO2, NxOy. Biết %VNO = 45%; %VNO= 15% và còn lại là của NxOy. Thành phần phần trăm theo khối lượng của NO trong hỗn hợp là 23,6%. 
a. Xác định công thức hoá học của NxOy.
b. Tính tỷ khối của X so với O2.
Câu 3. (2,5 điểm): Hỗn hợp khí X gồm H2 và CH4 có thể tích 11,2 lít (đo ở đktc). Tỉ khối của hỗn hợp X so với oxi là 0,325. Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam khí oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí Y.
 a) Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra và xác định phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp X.
 b) Xác định phần trăm thể tích và phần trăm khối l...
B
C
C
D
C
B,D
A
B,C
A
C
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đ/a
A
A
C
 B
B,C
A,B,D
C
A,D
A
B
II. Phần tự luận (10 điểm)
Câu 1: (3,5 điểm) 
1) Cho các sơ đồ phản ứng tổng quát sau:
 a) A + B C
 b) A + B C + D
 c) A B + C
Mỗi sơ đồ trên viết 2 phương trình phản ứng minh họa (ghi điều kiện phản ứng nếu có)
2) Từ các chất Fe, H2O, S và các điều kiện cần thiết có đủ, viết phương trình phản ứng điều chế ra 3 oxit, 2 axit và 3 muối.
Câu 1
Nội dung
Điểm
1.
(1,5 điểm)
a) A + B → C
 C + O2 CO2
 CaO + CO2 → CaCO3
b) A + B → C + D
 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 
 CuO + H2 Cu + H2O
c) A B + C
 2KClO3 2KCl + 3O2 
 CaCO3 CaO + CO2
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2.
(2,0 điểm)
Điện phân nước: 2H2O 2H2 + O2 
+ Điều chế 3 oxit 
 S + O2 SO2
 2SO2 + O2 2SO3
 3Fe + 2O2 Fe3O4
0,75
+ Điều chế 2 axit
 SO2 + H2O → H2SO3 
 SO3 + H2O → H2SO4
0,25
0,25
+ Điều chế 3 muối
 Fe + S FeS 
 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
 Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
0,25
0,25
0,25
Câu 2. (2,0 điểm): Một hỗn hợp X gồm 3 oxit của nitơ: NO, NO2, NxOy. Biết %VNO = 45%; %VNO= 15% và còn lại là của NxOy. Thành phần phần trăm theo khối lượng của NO trong hỗn hợp là 23,6%. 
a. Xác định công thức hoá học của NxOy.
b. Tính tỷ khối của X so với O2.
Câu 2
Nội dung
Điểm
Vì là chất khí nên %V = %n
Theo đề bài, ta có: nNO = 0,45 mol; nNO= 0,15 mol và nNO= 0,4 mol
0,5
Mà : %mNO = = 23,6%
 13,5 + 6,9 + 0,4(14x + 16y) = 57,2
 14x + 16y = 92 y = (x, y Z)
0,5
Biện luận tìm được x = 2; y = 4. 
Vậy công thức của oxit nitơ thứ ba là: N2O4. 
0,25
0,25
b. Ta có: Mhh = 0,4530 + 0,1546 + 0,492 = 57,2
 dX/O= = 1,79
0,25
0,25
Câu 3. (2,5 điểm): Hỗn hợp khí X gồm H2 và CH4 có thể tích 11,2 lít (đo ở đktc). Tỉ khối của hỗn hợp X so với oxi là 0,325. Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam khí oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí Y.
 a) Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy

File đính kèm:

  • docde_thi_chon_hs_nang_khieu_lop_8_mon_hoa_hoc_nam_hoc_2016_201.doc