Bài tập rèn luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học Lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Du

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây có cả ở vật sống và vật không sống ? 

A. Trao đổi chất với môi trường xung quanh theo phương thức đồng hóa và dị hóa. 

     B. Có khả năng tự điều chỉnh, tự đổi mới. 

     C. Được xây dựng từ các nguyên tố hóa học.     

     D. Có khả năng nhân đôi và di truyền.

Câu 2: Theo quan niệm hiện đại, cơ sở vật chất của sự sống là ? 

A. Prôtêin.                                                                   B. Axit nuclêic.                 

C. Axit nuclêic và prôtêin.                                          D. Prôtêin và lipit.

Câu 3: Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất lần lượt trải qua các giai đoạn là 

A. Tiến hóa hóa học, tiến hóa sinh học. 

     B. Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học. 

     C. Tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học.       

     D. Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học.

Câu 4: Theo quan niệm hiện đại về quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hoá hoá học không có sự tham gia của nguồn năng lượng nào sau đây ? 

A. Năng lượng giải phóng từ quá trình phân giải các chất hữu cơ trong tế bào. 

     B. Năng lượng từ hoạt động của núi lửa. 

     C. Năng lượng từ bức xạ mặt trời. 

     D. Năng lượng từ sự phóng điện trong tự nhiên.

Câu 5: Theo quan niệm hiện đại về quá trình phát sinh sự sống, chất nào sau đây chưa có hoặc có rất ít trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất ? 

A. Mêtan (CH4).                B. Ôxi (O2).                       C. Hơi nước (H2O).           D. Xianôgen (C2N2).

Câu 6: Tiến hoá hoá học là quá trình

     A. hình thành các hạt côaxecva                                   

     B. xuất hiện cơ chế tự sao.

     C. xuất hiện các enzim.                                                

     D. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học.

Câu 7: Một số thí nghiệm đã chứng minh ARN có thể nhân đôi không cần đến enzim, đã khẳng định: 

     A. ARN là một dạng vật chất di truyền.                      

     B. ARN tiến hoá trước ADN.

     C. ARN tiến hoá sau ADN.

     D. Enzim không cần thiết trong các phản ứng tổng hợp các axit nuclêic.

doc 36 trang letan 17/04/2023 8620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập rèn luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học Lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập rèn luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học Lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Du

Bài tập rèn luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học Lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Du
inh học. 	
	D. Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học.
Câu 4: Theo quan niệm hiện đại về quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hoá hoá học không có sự tham gia của nguồn năng lượng nào sau đây ? 
A. Năng lượng giải phóng từ quá trình phân giải các chất hữu cơ trong tế bào. 
	B. Năng lượng từ hoạt động của núi lửa. 
	C. Năng lượng từ bức xạ mặt trời. 
	D. Năng lượng từ sự phóng điện trong tự nhiên.
Câu 5: Theo quan niệm hiện đại về quá trình phát sinh sự sống, chất nào sau đây chưa có hoặc có rất ít trong khí quyển nguyên thủy của Trái Đất ? 
A. Mêtan (CH4). 	B. Ôxi (O2).	C. Hơi nước (H2O).	D. Xianôgen (C2N2).
Câu 6: Tiến hoá hoá học là quá trình
	A. hình thành các hạt côaxecva	
	B. xuất hiện cơ chế tự sao.
	C. xuất hiện các enzim.	
	D. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học.
Câu 7: Một số thí nghiệm đã chứng minh ARN có thể nhân đôi không cần đến enzim, đã khẳng định: 
	A. ARN là một dạng vật chất di truyền.	
	B. ARN tiến hoá trước ADN.
	C. ARN tiến hoá sau ADN.
	D. Enzim không cần thiết trong các phản ứng tổng hợp các axit nuclêic.
Câu 8: Để kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan, năm 1953 Milơ đã tạo ra môi trường nhân tạo có thành phần hóa học giống khí quyển nguyên thủy của Trái Đất. Môi trường nhân tạo đó gồm: 
	A. N2, NH3, H2 và hơi nước. 	B. CH4, CO2, H2 và hơi nước. 
	C. CH4, NH3, H2 và hơi nước. 	D. CH4, CO, H2 và hơi nước. 
Câu 9: Năm 1953, S. Milơ (S. Miller) thực hiện thí nghiệm tạo ra môi trường có thành phần hoá học giống khí quyển nguyên thuỷ và đặt trong điều kiện phóng điện liên tục một tuần, thu được các axit amin cùng các phân tử hữu cơ khác nhau. Kết quả thí nghiệm chứng minh: 
	A. các chất hữu cơ được hình thành từ chất vô cơ trong điều kiện khí quyển nguyên thuỷ của Trái Đất. 
	B. các chất hữu cơ được hình thành trong khí quyển nguyên thủy nhờ nguồn năng lượng sinh học. 
	C. các chất hữu cơ đầu tiên được hình thành ...ler đã tiến hành thí nghiệm vào năm 1953 nhằm chứng minh quá trình nào sau đây ?
	A. Tiến hóa hóa học.	B. Tiến hóa tiền sinh học.
	C. Tiến hóa hậu sinh học.	D. Tiến hóa sinh học.
Câu 13: Hiện nay có một số bằng chứng chứng tỏ: Trong lịch sử phát sinh sự sống trên Trái Đất, phân tử được dùng làm vật chất di truyền (lưu giữ thông tin di truyền) đầu tiên là 
	A. ADN và sau đó là ARN. 	B. ARN và sau đó là ADN. 
	C. prôtêin và sau đó là ADN. 	D. prôtêin và sau đó là ARN. 
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là không đúng về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất ? 
	A. Quá trình hình thành các hợp chất hữu cơ cao phân tử đầu tiên diễn ra theo con đường hoá học và nhờ nguồn năng lượng tự nhiên. 
	B. Các chất hữu cơ phức tạp đầu tiên xuất hiện trong đại dương nguyên thuỷ tạo thành các keo hữu cơ, các keo này có khả năng trao đổi chất và đã chịu tác động của quy luật chọn lọc tự nhiên. 
	C. Quá trình phát sinh sự sống (tiến hoá của sự sống) trên Trái Đất gồm các giai đoạn: tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học. 
	D. Sự sống đầu tiên trên Trái Đất được hình thành trong khí quyển nguyên thuỷ, từ chất hữu cơ phức tạp. 
Câu 15: Sự kiện nào không thuộc giai đoạn tiến hóa tiền sinh học ? 
	(1) Sự tạo thành Côaxecva.	(2) Sự xuất hiện lớp màng sinh học.
	(3) Sự xuất hiện enzim.	(4) Sự xuất hiện các đại phân tử sinh học.
	(5) Sự xuất hiện cơ chế tự sao chép.
	Phương án đúng là:
	A. (4). 	B. (1), (2), (3), (4). 	C. (5). 	D. (1), (2), (3), (5). 
Câu 16: Theo quan niệm hiện đại, các vật thể sống đang tồn tại trên trái đất là những (1), có cơ sở vật chất chủ yếu là các đại phân tử (2) có khả năng tự đổi mới, tự sao chép, tự điều chỉnh và (3). 
(1), (2) và (3) lần lượt là:
	A. Cơ thể; prôtêin, axit nuclêic; ổn định. 
	B. Hệ mở; prôtêin, axit nuclêic; có khả năng duy trì. 
	C. Hệ kín; prôtêin, axit nuclêic; có khả năng tích lũy thông tin di truyền. 
	D. Hệ mở; prôtêin, axit nuclêic; có khả năng tích lũy thông tin di truyền.
Câu 17: Sự sinh sản của các ...ng cơ thể sống theo phương thức: 
	A. Hoá học.	B. Tiền sinh học.	C. Sinh học.	D. Hoá học và sinh học.
Câu 21: Các nhà khoa học đã tìm thấy ở Lạng Sơn cá biển hoá thạch ôxit silic. Điều này chứng tỏ: 
	A. Biển đã xâm lấn tới đây.	B. Xa xưa đây là đảo.
	C. Vùng này đang dịch chuyển ra đại dương.	D. Vùng này trước kia là đáy biển.
Câu 22: Dựa vào những biến cố lớn về khí hậu, địa chất và các hóa thạch điển hình, người ta chia lịch sử phát triển của sự sống trải qua các đại lần lượt là:
	A. Cổ Sinh → Thái Cổ → Trung Sinh → Nguyên Sinh → Tân Sinh
	B. Cổ Sinh → Thái Cổ → Nguyên Sinh →Trung Sinh → Tân Sinh
	C. Thái Cổ → Cổ Sinh → Trung Sinh → Nguyên Sinh → Tân Sinh
	D. Thái Cổ → Nguyên Sinh → Cổ Sinh → Trung Sinh → Tân Sinh
Câu 23: Lịch sử phát triển của sự sống trải qua các kỉ của Đại Cổ sinh lần lượt là:
	A. Cambri – Silua – Ocđovic – Đêvôn – Than đá – Pecmi.
	B. Cambri – Ocđovic – Silua –Đêvôn – Than đá – Pecmi.
	C. Cambri – Đêvôn – Silua – Ocđovic –Than đá – Pecmi.
	D. Cambri – Pecmi – Silua – Ocđovic – Đêvôn – Than đá.
Câu 24: Hóa thạch sinh vật nhân sơ cổ nhất thuộc đại nào ?
	A. Thái cổ.	B. Nguyên sinh.	C. Cổ sinh.	D. Trung sinh.
Câu 25: Hóa thạch sinh vật nhân thực cổ nhất thuộc đại nào ?
	A. Thái cổ.	B. Nguyên sinh.	C. Cổ sinh.	D. Trung sinh.
Câu 26: Tảo xuất hiện vào đại nào ?
	A. Thái cổ.	B. Nguyên sinh.	C. Cổ sinh.	D. Trung sinh.
Câu 27: Các ngành động vật xuất hiện vào đại nào ?
	A. Thái cổ.	B. Nguyên sinh.	C. Cổ sinh.	D. Trung sinh.
Câu 28: Mỏ than đá ở Quảng Ninh hiện nay chứng tỏ: 
	A. Vùng này xưa kia rất ẩm ướt.	B. Kỉ cacbon, đó là rừng đầm lầy Quyết khổng lồ.
	C. Vùng này là đáy biển, nay nhô lên.	D. Rừng hạt trần cổ đại đã ở đấy.
Câu 29: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, cây có mạch và động vật di cư lên cạn là đặc điểm sinh vật điển hình ở 
A. kỉ Đệ tam. 	B. kỉ Phấn trắng. 	C. kỉ Silua. 	D. kỉ Tam điệp. 
Câu 30: Nguyên n

File đính kèm:

  • docbai_tap_ren_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_sinh_hoc_lop_12_truo.doc