Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Sinh học - Sở GD&ĐT Gia Lai - Đề 11

Câu 81: Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây?

     A. CO và ATP.                  B. Năng lượng ánh sáng.   C. Nước và O2 .                 D. ATP và NADPH.

Câu 82: Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng?

     A. K, Zn, Mo.                    B. Mn, Cl, Zn.                   C. C, H, B.                        D. B, S, Ca.

Câu 83:  Khi nói về quang hợp, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nếu không có diệp lục a nhưng vẫn có diệp lục b và các sắc tố khác thì cây vẫn quang hợp nhưng hiệu suất quang hợp thấp hơn so với trường hợp có diệp lục a.

II. Chỉ cần có ánh sáng, có nước và có CO2 thì quá trình quang hợp luôn diễn ra.

III. Nếu không có CO2 thì không xảy ra quá trình quang phân li nước.

IV. Quang hợp quyết định 90 đến 95% năng suất cây trồng.

     A. 2.                                   B. 4.                                   C. 3.                                   D. 1.

Câu 84: Thành phần nào sau đây thuộc hệ dẫn truyền tim?

     A. Tĩnh mạch chủ.             B. Động mạch chủ.            C.Van tim.                         D. Nút nhĩ thất.

Câu 85: Những động vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn?

     A. Trâu, cừu, dê.                                                          B. Ngựa, thỏ, chuột, trâu.

     C. Ngựa, thỏ, chuột.                                                    D. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê.

Câu 86: Tại sao phổi của chim bồ câu có kích thước rất nhỏ so với phổi của chuột nhưng hiệu quả trao đổi khí của bồ câu lại cao hơn hiệu quả trao đổi khí của chuột? 

     A. Vì chim có đời sống bay lượn nên lấy được các khí ở trên cao sạch và có nhiều oxi hơn. 

     B. Vì chim có đời sống bay lượn nên cử động cánh chim giúp phổi chim co giãn tốt hơn. 

     C. Vì phổi chim có hệ thống ống khí trao đổi khí trực tiếp với các tế bào phổi còn phổi chuột có các phế nang phải trao đổi khí qua hệ thống mao mạch nên trao đổi khí chậm hơn. 

     D. Vì hệ thống hô hấp của chim gồm phổi và hệ thống túi khí, hô hấp kép và không có khí cặn. 

Câu 87: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Thể không thuộc loài này có bộ nhiễm sắc thể là

     A. 2n+2.                            B. 2n-2.                              C. n+2.                              D. n-2.

Câu 88: Hiện tượng thoái hóa mã di truyền là

     A. nhiều loại mã bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa cho một loại axitamin.

     B. nhiều axit amin được mã hóa bởi một bộ ba.

     C. nhiều bộ ba mã hóa đồng thời nhiều axitamin.

     D. một bộ ba mã hóa một axitamin.

Câu 89: Tác nhân nào sau đây làm cho hai bazơ timin trên cùng một mạch ADN liên kết với nhau?

     A. Tia tử ngoại (UV).        B. Acridin .                        C. 5- brom uraxin.             D. Consixin.

Câu 90: Mức phản ứng là

     A. khả năng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi của môi trường.

     B. tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.

     C. khả năng phản ứng của sinh vật trước những điều kiện bất lợi của môi trường.

     D. mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau.

docx 7 trang letan 15/04/2023 3720
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Sinh học - Sở GD&ĐT Gia Lai - Đề 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Sinh học - Sở GD&ĐT Gia Lai - Đề 11

Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Sinh học - Sở GD&ĐT Gia Lai - Đề 11
 tim?
	A. Tĩnh mạch chủ.	B. Động mạch chủ.	C.Van tim.	D. Nút nhĩ thất.
Câu 85: Những động vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn?
	A. Trâu, cừu, dê.	B. Ngựa, thỏ, chuột, trâu.
	C. Ngựa, thỏ, chuột.	D. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê.
Câu 86: Tại sao phổi của chim bồ câu có kích thước rất nhỏ so với phổi của chuột nhưng hiệu quả trao đổi khí của bồ câu lại cao hơn hiệu quả trao đổi khí của chuột? 
	A. Vì chim có đời sống bay lượn nên lấy được các khí ở trên cao sạch và có nhiều oxi hơn. 
	B. Vì chim có đời sống bay lượn nên cử động cánh chim giúp phổi chim co giãn tốt hơn. 
	C. Vì phổi chim có hệ thống ống khí trao đổi khí trực tiếp với các tế bào phổi còn phổi chuột có các phế nang phải trao đổi khí qua hệ thống mao mạch nên trao đổi khí chậm hơn. 
	D. Vì hệ thống hô hấp của chim gồm phổi và hệ thống túi khí, hô hấp kép và không có khí cặn. 
Câu 87: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Thể không thuộc loài này có bộ nhiễm sắc thể là
	A. 2n+2.	B. 2n-2.	C. n+2.	D. n-2.
Câu 88: Hiện tượng thoái hóa mã di truyền là
	A. nhiều loại mã bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa cho một loại axitamin.
	B. nhiều axit amin được mã hóa bởi một bộ ba.
	C. nhiều bộ ba mã hóa đồng thời nhiều axitamin.
	D. một bộ ba mã hóa một axitamin.
Câu 89: Tác nhân nào sau đây làm cho hai bazơ timin trên cùng một mạch ADN liên kết với nhau?
	A. Tia tử ngoại (UV). 	B. Acridin . 	C. 5- brom uraxin. 	D. Consixin.
Câu 90: Mức phản ứng là
	A. khả năng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi của môi trường.
	B. tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.
	C. khả năng phản ứng của sinh vật trước những điều kiện bất lợi của môi trường.
	D. mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau.
Câu 91: Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của MenĐen gồm
I. Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết
II. Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1,F2 ,F3
III. Tạ...inh giới qua các đại địa chất, tảo phát sinh ở đại
	A. Thái cổ.	 	B. Trung sinh.	 
	C. Tân sinh.	 	D. Nguyên sinh.
Câu 97: Chọn lọc tự nhiên đào thải các đột biến có hại và tích luỹ các đột biến có lợi trong quần thể. Alen đột biến có hại sẽ bị chọn lọc tự nhiên đào thải
	A. triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen lặn. 	B. khỏi quần thể rất nhanh nếu đó là alen trội.
	C. không triệt để khỏi quần thể nếu đó là alen trội. 	D. khỏi quần thể rất chậm nếu đó là alen trội.
Câu 98: Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế
	A. khả năng kiếm ăn của sinh vật. 	B. khả năng ngủ đông của sinh vật
	C. hoạt động sinh lý của sinh vật 	D. Hoạt động trao đổi chất của sinh vật.
Câu 99: Tỉ lệ giới tính trung bình ở các loài thường xấp xỉ
	A. 4 con cái :1 con đực. 	B. 3 con cái :1 con đực. 
	C. 2 con cái :1 con đực. 	D. 1 con cái :1 con đực. 
Câu 100: Mối quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó cả hai loài cùng có lợi khi sống chung nhưng không nhất thiết phải có nhau là 
	A. quan hệ hợp tác. 	 	 B. quan hệ cộng tác. 	
 C. quan hệ cộng sinh.	 	 D. quan hệ hội sinh. 
Câu 101: Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã, phát biểu nào sau đây sai? 
	A. Sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có điều kiện sống thuận lợi như vùng đất màu mỡ, độ ẩm thích hợp, thức ăn dồi dào. 
	B. Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài. 
	C. Sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường. 
	D. Trong rừng tai ga, động- thực vật chỉ có hai tầng phân bố.
Câu 102: Cho chuỗi thức ăn: Cây lúa→Sâu ăn lá lúa→Ếch đồng→Rắn hổ mang→Diều hâu.
Trong chuỗi thức ăn này, loài nào là sinh vật tiêu thụ bậc 3?
	A. Cây lúa. 	B. Ếch đồng. 	C. Rắn hổ mang. 	D. Sâu ăn lá lúa.
Câu 103: Prôtêin không thực hiện chức năng nào sau đây?
	A. Nhân đôi để đảm bảo tính đặc trưng và ổn định.
	B. Quy định các đặc điể... I, III, V, VI,VII. 	
	C. I, III, IV, V, VI. 	D. II, III, IV, V, VII. 
Câu 106: Phép lai P: AaBbdd x AabbDD cho F1 có tỉ lệ kiểu gen
	A. 3:3:1:1.	B. 9:3:3:1. 	 
	C.1:1:1:1.	 	D.1:2:1:1:2:1.
Câu 107: Cho P : AaBbXY x AaBbXX giảm phân không xảy ra đột biến và không có hoán vị gen. Tỉ lệ kiểu gen aaBbXX được dự đoán ở F1 là
	A. 3/8.	B. 1/32.	C. 1/16.	D. 1/64.
Câu 108: Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen a là 0,3. Theo lí thuyết, tần số kiểu gen aa của quần thể này là
	A. 0,09. 	B.0,49.	C.0,42. 	D.0,60. 
Câu 109: Phép lai nào sau đây được sử dụng để tạo ra những cơ thể lai có nguồn gen rất khác xa nhau? 
	A. Lai tế bào. 	B. Lai phân tích. 	
	C. Lai thuận nghịch. 	D. Lai khác dòng
Câu 110: Khi nói về opêron Lac ở vi khuẩn E.coli, có bao nhiêu phá biểu sau đây đúng?
Gen điều hoà (R) không nằm trong thành phần của opêron Lac.
Vùng khởi động (P) là nơi protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
 Khi môi trường không có lactôzơ thi gen điều hoà (R) vẫn có thể phiên mã.
Khi gen cấu trúc A phiên mã 7 lần thì gen cấu trúc Z phiên mã 6 lần.
	A. 2.	B. 3.	C. 1.	D. 4.
Câu 111: Hạt phấn của loài A có n= 9 nhiễm sắc thể thụ phấn với noãn loài B. Trong tế bào rễ của loài B có 2n= 18 nhiễm sắc thể. Cây lai dạng song nhị bội từ 2 loài trên có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng là
	A. 19.	B. 36.	C. 18.	D. 27.
Câu 112: Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: 5’AAA3’-Lizin (Lys); 5’XXX3’- Prôlin (Pro); 5’GGG3’- Glixin(Gly); 5’UUU3’ hoặc 5’UUX3’- Phêninalanin (Phe); 5’XUU3’ hoặc 5’XUX3’ - Lơxin (Leu); 5’UXU3’ - Xêrin (Ser). Một đoạn gen sau khi bị đột biến điểm đã mang thông tin mã hóa chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin: Pro - Gly - Lys - Phe. Biết rằng đột biến đã làm thay thế một nuclêôtit ađênin (A) trên mạch gốc bằng guanin (G). Trình tự nuclêôtit trên đoạn mạch gốc của gen trước khi bị đột biến có thể là 
	A. 3’ XXX GAG TTT AAA 5’.	B. 3’ GAG XXX TTT AAA 5’. 
	C. 5’ GAG XXX GGG AAA 3’. 	D

File đính kèm:

  • docxde_thi_tham_khao_ki_thi_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_nam_2.docx