Bộ 15 đề khảo sát Giữa Học kì I môn Toán 8

B/ TỰ LUẬN:
Câu 1. Thực hiện phép tính:
a/

Câu 2. Tính giá trị của biểu thức:

Câu 3. Tĩm biết

Câu 4. Cho , đường cao thuộc cạnh . Gọi thứ tự là trung điểm của . Chứng minh:
là đường trung trực của .
b/ Tứ giác là hình thang cân.

Câu 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

doc 17 trang Khải Lâm 30/12/2023 960
Bạn đang xem tài liệu "Bộ 15 đề khảo sát Giữa Học kì I môn Toán 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 15 đề khảo sát Giữa Học kì I môn Toán 8

Bộ 15 đề khảo sát Giữa Học kì I môn Toán 8
Tĩm x biết
(x+1)(x+2) – (x-3)(x+4) = 6
Câu 4. Cho DABC (AB>AC), đường cao AH (H thuộc cạnh BC). Gọi D, E, K thứ tự là trung điểm của AB, AC, BC. Chứng minh:
a/ DE là đường trung trực của AH.
b/ Tứ giác DEHK là hình thang cân.
Câu 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
A= 4 x2- 6xy+ 9y2 – 16x+ 12y+ 2012.
ĐỀ 2-ĐỀ KSCL GIỮA HỌC KÌ I TOÁN 8
Thời gian: 90 phút
I/ Trắc nghiệm (2 điểm)
Hãy chọn đáp án trả lời đúng trong mỗi trường hợp sau.
1) Giá trị của biểu thức tại là:
A. -6
B. 6
C. 36
D. -36
2)Kết quả phép tính -2x2(2-x) là:
A. 4x2-2x3
B. 2x3-4x2
C. -2x3+4x2
D. -2x2
3) Nếu x3 + x = 0 thì tập giá trị của x là:
A. {0; -1; 1 }
B. {-1; 1 }
C. {0; 1 }
D. {0 }
4) Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:
A. 1050; 450
B. 1050; 650
C. 550; 1150 
D. 1150; 650
II/ Tự luận (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm) 
 a/ Làm tính nhân: 5x.(6x2 - x + 3)
 b/ Tính nhanh: 85.12,7 + 15.12,7
Câu 2: (2 điểm) 
 a/ Phân tích đa thức sau thành nhân tử: xy - x2 +x - y 
 b/Tìm a để đa thức x4 - 3x3 - 6x + a chia hết cho đa thức x2 - 3x - 2 
Câu 3: (3 điểm) 
Cho tam giác ABC (AB < AC), đường cao AH. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC.
a) Chứng minh rằng tứ giác BDEF là hình bình hành.
b) Chứng minh tứ giác EFHD là hình thang cân.
c) Biết số đo góc B = 600. Hãy tính các góc của tứ giác EFHD. 
Câu 4: (1 điểm)
Chứng minh rằng:	file word đề-đáp án Zalo: 0986686826 Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cộng với 1 là một số chính phương
ĐỀ 3-ĐỀ KSCL GIỮA HỌC KÌ I TOÁN 8
Thời gian: 120 phút
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn và viết vào bài làm chữ cái đứng trước đáp án đúng.
Câu 1: Tích của đơn thức (- 5x3) và đa thức (2x2 + 3x – 5) là: 
A. 10x5–15x4+25x3 
B.–10x5–15x4+25x3
C. –10x5–15x4–25x3
D. –10x5+ 3x – 5
Câu 2: Cho A = - 6xn y4; B = x3yn. Để A chia hết cho B thì n bằng:
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 3: Một hình thang có đáy lớn dài 6cm, đáy nhỏ dài 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:...ành
	3. Gọi N là giao điểm của PE và BC. 
	a) Chứng minh AC = 2MN
	b) Cho MN = 3cm, AN = 5cm. Tính chu vi của ABC.
Câu 10: (0,5 điểm) Tìm x Z để 4x2 – 6x – 16 chia hết cho x – 3 
ĐỀ 4-ĐỀ KSCL GIỮA HỌC KÌ I TOÁN 8
Thời gian: 90 phút
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn và viết vào bài làm chữ cái đứng trước đáp án đúng.
Câu 1: Giá trị x = 3 là nghiệm của đa thức: 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 2: Nếu thì x3 bằng:
A. 729
B. 27
C. 81
D. 9
Câu 3: Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm M(6; - 3). Hệ số a là:
A. - 18
B. - 0,5
C. - 2
D. 2	
Câu 4: Trong tam giác, điểm cách đều ba cạnh của tam giác là giao điểm của:
A. ba đường cao. 
B. ba đường trung trực.
C. ba đường trung tuyến.
D. ba đường phân giác. 
B. TỰ LUẬN:
Câu 5: Tìm x biết:
	a) 	b) 2.3x + 3x+ 2 = 99 
Câu 6: Nhân dịp đầu xuân trường tổ chức lao động trồng cây. Năm lớp 8A, 8B, 8C, 8D, 8E đã được nhà trường giao trồng tổng số 300 cây. Biết lớp 8A được giao trồng 15% tổng số cây, lớp 8B được giao trồng số cây còn lại. Số cây còn lại sau khi 2 lớp 8A và 8B được giao đem chia cho 3 lớp 8C, 8D, 8E theo thứ tự lần lượt tỉ lệ với 8; 4; 5. Tính số cây mỗi lớp được giao trồng.
Câu 7: Cho hai đa thức: f(x) = x2 + 2x4 + 10x3 – 3x2 + x2 – x + 5 và
	 g(x) = x – 4x3 – x2 – x4 + 3x + x2 – x3 – 2x3 – 3x2 – 
	a) Thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
	b) Tính A(x) = f(x) + g(x) và B(x) = f(x) – g(x).
	c) Tính giá trị của B(x) khi x = – 1.
Câu 8: Cho tam giác ABC (AB < AC), có AM là trung tuyến (MBC). Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA, nối B với E.
a) Chứng minh rằng: BE = AC và BE // AC. 
b) Gọi D là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia DE lấy điểm F sao cho DF = DE. Chứng minh rằng A là trung điểm của CF. 
c) So sánh độ lớn hai góc và .
Câu 9: Chứng minh rằng: +++...+< 1
ĐỀ 5-ĐỀ KSCL GIỮA HỌC KÌ I TOÁN 8
Thời gian: 60 phút
I.Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Kết quả phép tính (4 – 3x).(-2x) là:
A....– xy) 
(x2 + 1) (x – 3) – (x – 3) (x2 + 3x + 9) 
Bài 2:.(1,5 điểm Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
5x4 – 20x2 
x2 + 14x + 49 – y2 
x2 + 9x + 20 
Bài 3..(1,5 điểm) Tìm x, biết
	a) 2x(3 - x) + 2x2 = 12	b) x(x – 2) – x + 2 = 0 
Bài 4.(3 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A. AM là đường trung tuyến. Kẻ MN AC (NAC), MP AB (P AB).
a/ Chứng minh tứ giác APMN là hình chữ nhật
b/ Gọi E là điểm đối xứng của M qua N. Chứng minh tứ giác AECM là hình thoi.
c/ Gọi F là điểm đối xứng của M qua P. Chứng minh A là trung điểm của EF
Bài 5.(0,5 điểm) 
Xác định các hằng số a và b sao cho x4 + ax + b chia hết cho x2 – 1 
ĐỀ 6-ĐỀ KSCL GIỮA HỌC KÌ I TOÁN 8
Thời gian: 90 phút
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn và viết vào bài làm chữ cái đứng trước đáp án đúng.
Câu 1: Đa thức P(x) = x5y3 + 2x4y2 - 4x3y + 5x - 2 - x5y3 là đa thức có bậc:
A. 8
B. 24
C. 5
D. 6
Câu 2: Giá trị của biểu thức H(x) = tại x = 1; y = - 1 là: 
A. 
B. 
C. - 2
D. 
Câu 3: Đồ thị hàm số y = (a + 1)x đi qua điểm M(- 2; 4). Hệ số a là:
A. - 1
B. - 0,5
C. - 3
D. - 1,5
Câu 4: Tam giác cân có hai cạnh bằng 4cm và 8cm. Chu vi của tam giác cân đó là:
A. 20cm
B. 16cm
C. 12cm
D. 24cm
B. TỰ LUẬN:
Câu 5: Tìm x biết:
	a) 	b) 7x(2x + 5) - 3x(x + 8) = - 55 
Câu 6: Trong một đợt lao động, ba lớp 8A, 8B, 8C chuyển được tất cả 54,8m3 đất. Trung bình mỗi học sinh lớp 8A, 8B, 8C theo thứ tự chuyển được 0,4m3; 0,5m3; 0,6m3. Biết số học sinh của 3 lớp 8A, 8B, 8C lần lượt tỉ lệ với 8; 9; 10. Tính số học sinh của mỗi lớp.
Câu 7: Cho hai đa thức: f(x) = x4 + 9 - x3 + 3x - 2x3 + x2 - 6 + x - x4 và
	 g(x) = 3 - x3 + 4x2 + 2x3 + 7x - 6x3 - 3x
	a) Thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
	b) Tính A(x) = f(x) + g(x) và B(x) = f(x) – g(x).
	c) Tìm nghiệm của đa thức B(x).
Câu 8: Thực hiện phép nhân: a) (xy + 2x2y - 3xy2).(- 2xy)
 b) (3xy2 - 5xy + 7)(5x - 7y)
Câu 9: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB = AC = 3cm. Qua A vẽ đường thẳng d sao c

File đính kèm:

  • docbo_15_de_khao_sat_giua_hoc_ki_i_mon_toan_8.doc