Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Bài 35 đến bài 38

Câu 1 . Khái niệm môi trường nào sau đây là đúng? 

A. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố hữu sinh ở xung quanh sinh vật.

B. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh ở xung quanh sinh vật, trừ nhân tố con người.

C. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh xung quanh sinh vật.

D. Môi trường gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.

Câu 2. Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là

A. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường sinh vật.

B. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường bên trong.

C. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường ngoài.

D. môi trường đất, môi trường nước ngọt, môi trường nước mặn và môi trường trên cạn.

Câu 3. Nhân tố sinh thái gồm :   

A. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố sinh vật.

B. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố con người.

C. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố ngoại cảnh.

D. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh.

Câu 4. Nhân tố vô sinh bao gồm tất cả là

A. nhân tố vật lí, nhân tố hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.

B. tác động của các sinh vật khác lên cơ thể sinh vật.

C. tác động trực tiếp hay gián tiếp của tự nhiên lên cơ thể sinh vật.

D. các yếu tố sống của tự nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật.

Câu 5: Nhân tố nào là nhân tố sinh thái vô sinh?

A. Rừng mưa nhiệt đới           B. Cá rô phi                 C. Đồng lúa                 D. Lá khô trên sàn rừng

Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng về nhân tố sinh thái? 

A. Nhân tố sinh thái là nhân tố vô sinh của môi trường, có hoặc không có tác động đến sinh vật.

B. Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố của môi trường bao quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.

C. Nhân tố sinh thái là những nhân tố của môi trường, có tác động và chi phối đến đời sống của sinh vật.

D. Nhân tố sinh thái gồm nhóm các nhân tố vô sinh và nhóm các nhân tố hữu sinh.

Câu 8. Giới hạn sinh thái là:

A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian.

B. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.

C. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.

D. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật vẫn tồn tại được.

doc 9 trang letan 17/04/2023 5700
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Bài 35 đến bài 38", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Bài 35 đến bài 38

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Bài 35 đến bài 38
rường trên cạn.
Câu 3. Nhân tố sinh thái gồm : 
A. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố sinh vật.
B. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố con người.
C. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố ngoại cảnh.
D. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh. 
Câu 4. Nhân tố vô sinh bao gồm tất cả là
A. nhân tố vật lí, nhân tố hóa học của môi trường xung quanh sinh vật.
B. tác động của các sinh vật khác lên cơ thể sinh vật.
C. tác động trực tiếp hay gián tiếp của tự nhiên lên cơ thể sinh vật.
D. các yếu tố sống của tự nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật.
Câu 5: Nhân tố nào là nhân tố sinh thái vô sinh?
A. Rừng mưa nhiệt đới	B. Cá rô phi	C. Đồng lúa	D. Lá khô trên sàn rừng
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng về nhân tố sinh thái? 
A. Nhân tố sinh thái là nhân tố vô sinh của môi trường, có hoặc không có tác động đến sinh vật.
B. Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố của môi trường bao quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
C. Nhân tố sinh thái là những nhân tố của môi trường, có tác động và chi phối đến đời sống của sinh vật.
D. Nhân tố sinh thái gồm nhóm các nhân tố vô sinh và nhóm các nhân tố hữu sinh.
Câu 8. Giới hạn sinh thái là:
A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian.
B. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.
C. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.
D. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật vẫn tồn tại được.
Câu 9. Giới hạn sinh thái gồm có:
A. giới hạn dưới, giới hạn trên, giới hạn cực thuận.	 
B. khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu.
C. giới hạn dưới, giới hạn trên.	 
D. giới hạn dưới, giới hạn trên, giới hạn chịu đựng.
C...ết.	B. khoảng thuận lợi.	 C. khoảng chống chịu.	D. giới hạn sinh thái.
Câu 14. Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 420C, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 200C đến 350C. Từ 5,60C đến 420C được gọi là
A. khoảng thuận lợi của loài.	B. giới hạn chịu đựng về nhân tố nhiệt độ.
C. điểm gây chết giới hạn dưới.	D. điểm gây chết giới hạn trên.
Câu 15. Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 420C, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 200C đến 350C. Mức 5,60C gọi là: 
A. điểm gây chết giới hạn dưới.	B. điểm gây chết giới hạn trên.
C. điểm thuận lợi.	D. giới hạn chịu đựng .
Câu 16. Cá rô phi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5,60C đến 420C. Điều giải thích nào dưới đây là đúng? 
A. Nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, trên 420C gọi là giới hạn trên.
B. Nhiệt độ 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên.
C. Nhiệt độ dưới 5,60C gọi là giới hạn dưới, 420C gọi là giới hạn trên.
D. Nhiệt độ dưới 5,60C gọi là giới hạn trên, 420C gọi là giới hạn dưới
Câu 17. Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +20C đến 440C. Cá rô phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: +5,60C đến +420C. Dựa vào các số liệu trên, hãy cho biết nhận định nào sau đây về sự phân bố của hai loài cá trên là đúng? 
A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.
B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn.
C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn.
D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn.
Câu 18. Nơi ở là
A. khu vực sinh sống của sinh vật.	
B. nơi cư trú của loài.
C. khoảng không gian sinh thái. 
 D. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật.
Câu 19: Tại sao loài chuột cát ở đài nguyên có thể chịu được nhiệt độ không khí dao động từ – 500C đến + 300C, tron...iều khu vực địa lý khác nhau 
D. Cách biệt với môi trường sống 
Câu 3.Tập hợp nào sau đây không phải là quần thể sinh vật? 
A. Các cây thông trên một khu đồi 
B. Các con voi trong một khu rừng ở Châu Phi 
C. Các con cá trong hồ 
D. Các cây rau mác trên cùng một bãi bồi 
Câu 4.Nhóm các sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? 
A. Các động vật ăn cỏ trên một thảo nguyên 
B. Các con chim trong một khu rừng 
C. Các con giun đất trên một bãi đất 
D. Những con hổ trong một vườn bách thú 
Câu 5.Hai hình thức biểu hiện sống trong quan hệ giữa các sinh vật cùng loài là: 
A. Hội sinh và cộng sinh 
B. Quần tụ và cách ly 
C. Hỗ trợ và cạnh tranh 
D. Quần tụ và hội sinh 
Câu 6.Nhóm sinh vật nào sau đây là quần thể?
A.Bèo trên mặt ao 
B. Cây ven hồ
C. Chim trên lũy tre làng 
D. Cá mè trong ao
Câu 7.Hiệu suất nhóm có được nhờ quan hệ
Hỗ trợ giữa các loài trong quần xã
Đối kháng giữa các loài trong quần xã
Hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể
Đối kháng giữa các cá thể trong quần thể
Câu 8.Một trong những yếu tố đảm bảo cho quần thể duy trì ở mức độ phù hợp về số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể là
A. Sự cạnh tranh khác loài 
B. Sự cạnh tranh cùng loài 
C. Kí sinh khác loài 
D. Nhập cư của các cá thể cùng loài
Câu 9. Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ cạnh tranh là
 một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung với nó.
 hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau.
 một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông, một loài có lợi.
 một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, một loài có lợi.
Câu 10.Trong quan hệ giữa hai loài, đặc trưng của mối quan hệ vật ăn thịt- con mồi là
 một loài sống bình thường, nhưng gây hại cho loài khác sống chung với nó.
 hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau.
 một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông, một loài có lợi.
 một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, một loài có lợi.
Câu 11.Trong quan hệ giữa hai

File đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_35_den_ba.doc