Đề cương ôn tập Hóa học 9
Hướng dẫn:
+ Kim loại tác dụng với axit thì hiện tượng: Kim loại tan dần có, có sủi bọt khí không màu (đa số)
+ Kim loại tác dụng với muối thì kim loại 2 bám lên kim loại 1, dung dịch xuất hiện màu ... hay màu dung dịch nhạt dần.
+ Đốt bột nhôm thì nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng, đốt sắt thì sắt cháy sáng tạo thành chất rắn màu nâu, đốt sắt trong khí clo thì sắt cháy tạo thành khói màu nâu đỏ.
+ BaSO4 ↓ trắng, AgCl↓ trắng, Cu(OH)2↓ xanh lơ
- Cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl(dư)
- Cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc, nguội.
- Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4.
- Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm chưá dd NaOH có để sẵn 1 mẫu giấy quỳ tím.
- Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
- Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO4
- Cho từ từ dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl.
- Cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dd HCl.
- Rắc bột Al lên ngọn lửa đèn cồn.
- Đốt nóng đỏ một đoạn dây sắt rồi cho vào bình chứa khí oxi.
- Đốt sắt trong khí clo.
- Cho viên kẽm vào ống nghiệm chứa dd CuSO4.
Câu 3: Cho các chất: Na2CO3, BaCl2, BaCO3 , Cu(OH)2, Fe, ZnO. Chất nào ở trên phản ứng với dd H2SO4 loãng để tạo thành:
- Chất kết tủa màu trắng (gợi ý: kết tủa trắng BaSO4 )
- Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. (đây là khí H2 )
- Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy (đây là khí CO2 )
- Chất kết tủa màu trắng đồng thời có chất khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
- Dd có màu xanh lam (đây là dd CuSO4 )
- Dd không màu (đây là dd ZnSO4 )
Viết các PTHH cho các phản ứng trên.
Câu 4: Cho các chất sau: CuO, Al, MgO, Fe(OH)2, Fe2O3. Chất nào ở trên tác dụng với dd HCl để:
- Sinh ra chất khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
- Tạo thành dd có màu xanh lam.
- Tạo thành dd có màu vàng nâu(đây là dd FeCl3 )
- Tạo thành dd không màu(đây là dung dịch AlCl3 và MgCl2)
Viết các PTHH cho các phản ứng trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Hóa học 9
Tất cả đều tan. Muối Photphat (ºPO4) Hầu hết không tan (trừ K3PO4 , Na3PO4 tan ). Muối Cacbonat (=CO3) Hầu hết không tan (trừ K2CO3 , Na2CO3 tan). Muối Clorua (-Cl ) Hầu hết đều tan (trừ AgCl không tan). III. HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VÀ NHÓM NGUYÊN TỬ: Hóa trị (I) Hóa trị (II) Hóa trị (III) Kim loại Na, K, Ag Ca , Ba , Mg , Zn, Fe, Cu Al, Fe Nhóm nguyên tử -NO3 ; (OH) (I) =CO3 ; =SO3 ; =SO4 PO4 Phi kim Cl , H , F O Các phi kim khác: S (IV,VI ) ; C (IV) ; N (V) ; P (V). IV – CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ: 1. OXIT Vd: CaO, SO2, CO, Na2O, Fe3O4, P2O5, Tóm tắt tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ theo sơ đồ tư duy: Oxit bz + Nước Axit (4) + Oxit axit + Axit Muối (5) Muối + nước (6) Oxit axit + Nước Axit (1) + Oxit bazơ + Bazơ Muối (2) Muối + nước (3) Vd: (1) SO2 + H2O ® H2SO3 Vd: (4)CaO + H2O ® Ca(OH)2 SO3 + H2O ® H2SO4 Na2O + H2O ® 2NaOH (2) SO2 + Na2O ® Na2SO3 (5) CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O CO2 + CaO ® CaCO3 CaO + H2SO4 ® CaSO4 + H2O (3)CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3¯+ H2O (6) CaO + CO2 ® CaCO3 CO2 + Ba(OH)2® BaCO3¯ + H2O Lưu ý : Một số oxit bazơ (Na2O, BaO, CaO, K2O, ) tác dụng với nước còn các oxit bazơ như: MgO, CuO, Al2O3, FeO, Fe2O3, không tác dụng với nước Trong trường hợp đề yêu cầu nêu tính chất hóa học của SO2 (hay CaO) thì các em viết sơ đồ tư duy tương tự như oxit axit (hay oxit bazơ) ở trên. 2. AXIT Vd: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4, 3. BAZƠ Vd: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Al(OH)3, Quì tím hóa xanh + Chất chỉ thị màu Axit + Chất chỉ thị màu Quì tím hóa đỏ + Kim loại + Bazơ Muối + H2 (8) Muối + nước (9) + Oxit bazơ Muối + nước (10) + Muối Muối mới + ax mới 11 Muối + nước (12) + Axit Baz ơ Oxit + nước (15) Muối + Nước (13) + Oxit axit + Muối Muối + bz mới (14) Bị nhiệt phân hủy Vd: (8) 2Al + 3H2SO4loãng ® Al2(SO4)3 +3H2 Vd: (12) NaOH + HCl ® NaCl + H2O Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2 (13) Ca(OH)2 + SO3 ® CaSO4 + H2O (9) 3H2SO4 + 2Fe(OH)3 ® Fe2(SO4)3 + 6H2O (14) Ba(O... pH: Dùng để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của một dung dịch:pH = 7: trung tính ; pH 7: tính bazơ. 4. MUỐI Vd: NaCl, MgSO4, Fe(NO3)2, BaCO3, Tóm tắt tính chất hóa học của muối bằng sơ đồ tư duy: Muối + Kim loại Muối mới+ Kl mới (16) + Axit + Bazơ Muối mới + axit mới (17) Muối mới + bz mới (18) + Muối Hai muối mới (19) Bị nhiệt phân hủy Các chất khác nhau (20) (16) Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag (17) BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4 + 2HCl Na2CO3 + 2HCl ®2NaCl+H2O + CO2 (18) CuSO4 + 2NaOH ® Cu(OH)2 + Na2SO4 (19)NaCl + AgNO3 ® AgCl + NaNO3 t0 (20) CaCO3 ® CaO + CO2 Ø Điều kiện phản ứng xảy ra -Kim loại đứng trước (trừ 5 kim loại đầu tiên) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. - Sản phẩm phải có kết tủa hoặc chất khí bay hơi. ØPhản ứng trao đổi: Định nghĩa: Là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới. Vd: BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4 + 2HCl Na2CO3 + 2HCl ® 2NaCl + H2O + CO2 CuSO4 + 2NaOH ® Cu(OH)2 + Na2SO4 NaCl + AgNO3 ® AgCl + NaNO3 Phản ứng giữa axit với muối, bazơ với muối, muối với muối là phản ứng trao đổi. Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra: Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí. Ø Lưu ý: Phản ứng trung hòa giữa axit và bazơ cũng là phản ứng trao đổi và luôn xảy ra. Vd: NaOH + HCl ® NaCl + H2O V – KIM LOẠI: 1. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI a) Tính chất vật lý: Có tính dẻo (dễ dát mỏng và dễ kéo sợi) Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. (Ag là kim loại dẫn điện và dẫn nhiệt tốt nhất, tiếp theo là Cu, Al, Fe, ) Có ánh kim. b) Tính chất hóa học: Kim loại + P/kim Muối hoặc oxit (1) + Axit + Muối Muối + H2 (2) Muối mới +Kl mới (3) t0 t0 Vd: (1) 3Fe + 2O2 ® Fe3O4 2Na + Cl2 ® 2NaCl (2) 2Al + 3H2SO4loãng ® Al2(SO4)3 +3H2 (3) Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 + 2Ag Ø Lưu ý: Kim loại đứng trước H (trong dãy ho...ong các phản ứng: Fe có hai hóa trị: II, III. Ø Sản xuất nhôm: Nguyeân lieäu: quaëng boxit (thaønh phaàn chuû yeáu laø Al2O3). Điện phân nóng chảy criolit Phöông phaùp: ñieän phaân noùng chaûy nhoâm oxit vaø criolit. 2Al2O3(r) 4Al(r)+3O2(k) 3. HỢP CHẤT SẮT: GANG, THÉP a) Hợp kim: Là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc hỗn hợp kim loại và phi kim. b) Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép: Hợp kim GANG THÉP Thành phần Sắt với cacbon (2 – 5%) và một số nguyên tố khác như Si, Mn S. . Sắt với cacbon (dưới 2%) và các nguyên tố khác như Si, Mn, S . . Tính chất Giòn (không rèn, không dát mỏng được) và cứng hơn sắt,. Đàn hồi, dẻo (rèn, dát mỏng, kéo sợi được), cứng. Sản xuất Trong lò cao Nguyên liệu: quặng sắt Nguyên tắc: CO khử các oxit sắt ở t0 cao. Các phản ứng chính: Phản ứng tạo thành khí CO: t0 C + O2 → CO2 t0 C + CO2→ 2CO CO khử oxit sắt có trong quặng: t0 Fe2O3+ 3CO → 2Fe + 3CO2. Fe nóng chảy hoà tan 1 lượng nhỏ C và các nguyên tố khác như Mn, Si tạo thành gang lỏng. t0 Tạo xỉ loại bỏ tạp chất: t0 CaCO3 → CaO + CO2 CaO + SiO2 → CaSiO3 Trong lò luyện thép. Nguyên liệu: gang, khí oxitắc: Oxi hóa các nguyên tố C, Mn, Si, S, P, có trong gang. Các phản ứng chính Thổi khí oxi vào lò có gang nóng chảy ở nhiệt độ cao. Khí oxi oxi hoá các nguyên tố kim loại, phi kim để loại khỏi gang phần lớn các nguyên tố C, Si, Mn, S . . . t0 Thí dụ: C + O2 → CO2 Thu được sản phẩm là thép. VI – PHI KIM: 1. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM a) Tính chất vật lý: Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: rắn (S, P, I2 ...) ; lỏng (Br2) ; khí (Cl2, O2, N2, H2, ...). Phần lớn các nguyên tố phi kim không có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt kém; Nhiệt độ nóng chảy thấp. Một số phi kim độc như: Cl2, Br2, I2. t0 t0 b) Tính chất hóa học: Phi kim + Kim loại Muối hoặc oxit (1) + Khí Hidro + oxi Hợp chất khí (2) Oxit axit (3) (1) Cl2 + 2Na ® 2NaCl O2 t0 + 2Cu ®
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoa_hoc_9.doc