Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
BÀI TẬP THAM KHẢO
I. Phần trắc nghiệm
1: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 5 + 60t (x : km, t đo bằng
giờ).
Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào trên trục Ox và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ?
A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.
B. Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h.
C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h.
D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h.
2: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v= 2m/ s. Và lúc t= 2s thì vật có toạ độ x= 5m. Phương trình
toạ độ của vật là
A. x= 2t +5. B. x= -2t +5. C. x= 2t +1. D. x= -2t +1.
3: Phương trình của một vật chuyển động thẳng có dạng: x = -3t + 4 (m; s).Kết luận nào sau đây đúng?
A. Vật chuyển động theo chiều dương trong suốt thời gian chuyển động.
B. Vật chuyển động theo chiều âm trong suốt thời gian chuyển động.
C. Vật đổi chiều chuyển động từ dương sang âm tại thời điểm t = 4/3.
D. Vật đổi chiều chuyển động từ âm sang dương tại toạ độ x = 4.
4: Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều trên 1 quãng đường dài 40m. Nửa quãng đường đầu vật đi
hết thời gian t1 = 5s, nửa quãng đường sau vật đi hết thời gian t2 = 2s. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường
là
A. 7m/s. B. 5,71m/s. C. 2,85m/s. D. 0,7m/s.
5: Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB, vật đi nửa quãng đường đầu với
vận tốc v1 = 20m/s, nửa quãng đường sau vật đi với vận tốc v2 = 5m/s. Vận tốc trung bình trên cả quãng
đường là
A. 12,5m/s. B. 8m/s. C. 4m/s. D. 0,2m/s.
6: Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; 2 giờ đầu xe chạy với vận tốc trung bình 60km/h, 3 giờ sau
xe chạy với vận tốc trung bình 40km/h. Vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là
A. 50km/h. B. 48km/h. C. 44km/h. D. 34km/h.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
hoc̣ tất cả các bài theo nôị dung ôn tâp̣ trên trong sách giáo khoa, lí thuyết và bài tâp̣ cho dưới đây là tài liêụ để hoc̣ sinh tham khảo. 2 TÓM TẮT LÍ THUYẾT CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 1. Chuyển động thẳng đều - Tốc độ trung bình: vtb = s t . - Quãng đường đi được : s = v.t - Phương trình của chuyển động thẳng đều: x = x 0 + v (t - t 0 ) 2. Chuyển động thẳng biến đổi đều - Gia tốc: 0 v v a t − = - Vận tốc: v = v0 + at - Quãng đường : 2 0 at s v t 2 = + - Hệ thức liên hệ : 2 2 0v v 2as− = - Phương trình chuyển động : 2 0 0 1 x x v t at 2 = + + * Chú ý: Chuyển động thẳng nhanh dần đều a.v > 0 ; huyển động thẳng chậm dần đều a.v < 0. 3. Sự rơi tự do - Sự rơi tự do là Sự rơi của các vật trong chân không, chỉ dưới tác dụng của trọng lực. - Phương của sự rơi: thẳng đứng. - Chiều: từ trên xuống dưới. - Tính chất của chuyển động rơi: chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Gia tốc của sự rơi tự do: Ở cùng một nơi trên Trái Đất các vật rơi tự do với cùng một gia tốc. - Công thức của sự rơi tự do v = gt ; s = gt2/2 ; v2 = 2gs. 4. Chuyển động tròn đều. - Chu kì quay: 1 2t T n f = = = : thời gian chất điểm đi hết 1 vòng. - Tần số: 1 2 f T = = : số vòng đi trong 1 giây - Tốc độ góc: 2 2 f T = = - Tốc độ dài: 2 2 r v r fr T = = = - Gia tốc hướng tâm: 2 2 ht v a r r = = CHƯƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 1. Tổng hợp và phân tích lực - Tổng hợp lực + Quy tắc tổng hợp lực: Quy tắc hình bình hành Nếu vật chịu tác dụng của 2 lực 1 2,F F thì 1 2F F F= + * 1 2 1 2F F F F F = + * 1 2 1 2F F F F F = − * 0 2 2 1 2 1 2( , ) 90F F F F F= = + 3 * 2 2 1 2 1 2 1 2( , ) 2 osF F F F F F F c = = + + Nhận xét: 1 2 1 2F F F F F− + - Phân tích lực: + Quy tắc phân tích lực: Quy tắc hình bình hành Chú ý: chỉ phân tích lực theo các phương mà lực có tác dụng cụ thể - Điều kiện cân bằ...UYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN 1.Cân bằng của vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song - Điều kiện cân bằng Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá,cùng độ lớn và ngược chiều. 1 2F F= − . - Quy tắc tổng hợp hai lực có giá động quy 4 Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên một vật rắn,trước hết ta phải trượt hai véc tơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy,rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực - Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì + ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy. + hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba: 1 2 3F F F+ = − . 2. Cân bằng của vật có trục quay cố định - Momen lực: Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. M = Fd - Quy tắc Momen lực + Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng,thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. M1 = M2 ↔ F1d1 = F2d2 BÀI TẬP THAM KHẢO I. Phần trắc nghiệm 1: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 5 + 60t (x : km, t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào trên trục Ox và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ? A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h. C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h. D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h. 2: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v= 2m/ s. Và lúc t= 2s thì vật có toạ độ x= 5m. Phương trình toạ độ của vật là A. x= 2t +5. B. x= -2t +5. C. x= 2t +1. D. x= -2t +1. 3: Phương trình của một vật chuyển động thẳng có dạng: x = -3t + 4 (m; s).Kết luận nào sau đây đúng? A. Vật chuyển .... B. 48km/h. C. 44km/h. D. 34km/h. 5 7: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = vo + at thì A. v luôn dương. B. a luôn cùng dấu với v. C. a luôn dương. D. a luôn ngược dấu với v. 8: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa v,a và s. A. v + vo = as2 . B. v 2 + vo 2 = 2as. C. v - vo = as2 . D. v 2 + vo 2 = 2as. 9: Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2.Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36 km/h là A. 360s. B. 100s. C. 300s. D. 200s. 10: Một Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều.Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6 m/s. Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là A. 500m. B. 50m. C. 25m. D. 100m. 11: Một đồn tàu đang đi với tốc độ 10m/s thì hãm phanh , chuyển động chậm dần đều . Sau khi đi thêm được 64m thì tốc độ của nó chỉ còn 21,6km/h . Gia tốc của xe và quãng đường xe đi thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là A. a = 0,5m/s2, s = 100m. B. a = -0,5m/s2, s = 110m. C. a = -0,5m/s2, s = 100m. D. a = -0,7m/s2, s = 200m. 12: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s2 , thời điểm ban đầu ở gốc toạ độ và chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ thì phương trình có dạng. A. 23 ttx += . B. 223 ttx −−= . C. 23 ttx +−= . D. 23 ttx −= . 13: Công thức liên hệ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng đứng và độ cao cực đại đạt được so với vị trí ném là A. v0 2 = gh. B. v0 2 = 2gh. C. v0 2 = 2 1 gh. D. v0 = 2gh. 14: Chọn câu sai? A. Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhau. B. Vật rơi tự do không chịu sức cản của không khí. C. Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự do. D. Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự do. 15: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống. Vận tốc của nó khi chạm đất là A. v = 8,899 m/s. B. v = 10 m/s. C. v = 5 m/s. D. v = 2 m/s. 16: Một vật được thả từ trên máy bay ở
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_10_nam_hoc_2019_2020.pdf