Ôn tập học kì 1 môn Vật lí Lớp 10 cơ bản - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)

Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Nhận biết

Câu 1: Chuyển động cơ là sự

A. di chuyển của vật.                                               B. thay đổi vị trí của vật này so với vật khác.

C. thay đổi vị trí của vật từ nơi này đến nơi khác.      D. thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.

Câu 2: Một vật được xem là chất điểm khi kích thước của vật

A. nhỏ, khối lượng của vật không đáng kể.              B. nhỏ, chuyển động so với vật được chọn làm mốc.

C. rất nhỏ so với con người.                                     D. rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo.

Câu 3: Chọn câu sai khi nói về chuyển động thẳng đều?

A. Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.

B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức:s =v.t

C. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: .

D. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt.

Câu 4: Gọi x là tọa độ của chất điểm ở thời điểm t, x0 tọa độ ban đầu, v là vận tốc và s là quãng đường. Phương trình chuyển động thẳng đều của chất điểm là

A. s = s0 + vt                   B. x = vt                          C. x = x0 + vt                   D. s = vt

Câu 5: Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động

A. có vận tốc tăng dần theo thời gian.                      B. có vận tốc tăng dần đều theo thời gian.

C. thẳng, có vận tốc tăng dần theo thời gian.            D. thẳng, có vận tốc tăng dần đều theo thời gian.

Câu 6: Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của

A. từ trường                                                            B. sức cản của không khí.

C. điện trường.                                                       D. trọng lực.

Câu 7: Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với

A. cùng một gia tốc g.                                             B. gia tốc khác nhau.

C. cùng một gia tốc a = 5 m/s2.                                D. gia tốc bằng không.

Câu 8: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc độ cao h là

A. .                    B. .                   C. .                 D.

Câu 9: Chuyển động tròn đều là chuyển động có

A. quỹ đạo là đường tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau.

B. quỹ đạo là đường tròn và có vecto vận tốc không đổi.

C quỹ đạo là đường tròn và có vecto vận tốc trên mọi cung tròn là như nhau.

D. quỹ đạo là đường tròn và có vecto gia tốc không đổi

Câu 10: Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính

A. tuyệt đối.                    B. tương đối.                   C. đẳng hướng.               D. biến thiên.

Câu 11: Câu nào là câu sai ?

A. Quỹ đạo có tính tương đối.                                 B. Thời gian có tính tương đối

C. Vận tốc có tính tương đối.                                  D. Khoảng cách giữa hai điểm có tính tương đối .

Câu 12: Công thức cộng vận tốc có dạng

A.           B.            C.           D.

doc 8 trang letan 20/04/2023 800
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập học kì 1 môn Vật lí Lớp 10 cơ bản - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập học kì 1 môn Vật lí Lớp 10 cơ bản - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)

Ôn tập học kì 1 môn Vật lí Lớp 10 cơ bản - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)
tốc đầu (m/s)
v : vận tốc sau (m/s)
a: gia tốc (m/s2)
NChú ý : Chuyển động nhanh dần đều : a.v > 0
 Chuyển động chậm dần đều : a.v <0
 Chuyển động thẳng biến đổi đều : = const
* Công thức vận tốc : v = v0 + at
* Công thức tính quãng đường : 
*Công thức liên hệ a,v,s : 
* Phương trình chuyển động : 
 x = x0 + 
 nếu t0 = 0 : x = x0 +
III. SỰ RƠI TỰ DO
* Định nghĩa: Là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực
* Công thức : v = gt ; h = ; v2 = 2gh
g : Gia tốc rơi tụ do : g =9.8 m/s2
IV. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU 
* Tốc độ dài : v =
s : Độ dài cung tròn vật đi được (m) 
t : Thời gian đi hềt s (s)
* Tốc độ góc : 
 : Góc mà đường nối vật với tâm quét được trong thời gian t ( rad )
ω : Tốc độ góc ( rad/s )
Nchú ý:1800 =  rad ; 900 = /2 rad ; 600 = /3 rad...
* Chu kỳ : Là thời gian để vật đi được một vòng .
 ( đơn vị T : s )
* Tần số : Số vòng vật đi được trong 1 giây
 ( đơn vị f : vòng/s hoặc Hz)
* Công thức liên hệ : v = ωr 
 r : bán kính quỹ đạo (m)
* Gia tốc hướng tâm : ( đơn vị m/s2)
V. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 
1: Vật chuyển động ; 2: Hệ quy chiếu chuyển động 
3 : Hệ quy chiếu đứng yên 
 = + 
: Vận tốc tuyệt đối ( Vận tốc của vật so với hệ quy chiếu đứng yên) 
: Vận tốc tương đối ( vận tốc vật đối với hệ quy chiếu chuyển động )
: Vận tốc kéo theo ( Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên)
* Các trường hợp đặc biệt : 
 + cùng phương cùng chiều 
 v13 = v12 + v23
+ cùng phương ngược chiều 
 v13 = v23 – v12
+ vuông góc 
CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 
* Điêu kiện cân bằng của chất điểm : 
* Định luật I Niuton: nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì vật đang d8ứng yên sẽ tiếp tục đừng yên , đang chuyển động thẳng đều sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều 
* Định luật II Niuton : Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật . Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật 
nếu vật chịu tác...
μ : Hệ số ma sát 
N : Áp lực của vật (N)
* Lực hướng tâm : Lực (hợp lực )tác dụng vào vật chuyển động tròn đều và gây ra gia tốc hướng tâm 
m: khối lượng vật (kg); v: tốc độ dài (m/s); 
ω: tốc độ góc (rad/s); bán kính quỹ đạo ( m)
CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN 
* Vật rắn ở trạng thái cân bằng khi : 
* Cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực : Hai lực cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn 
*Cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song : 
 •Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy
 • Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ 3
*Moment lực : M =F.d
F: độ lớn của lực tác dụng (N)
d: cánh tay đòn (m) : khoảng cách từ trục quay đến giá của lực 
* Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định (Quy tắc moment):
: Tổng moment lực làm vật quay cùng chiều kim đồng hồ 
: Tổng moment lực làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ 
Nchú ý: Quy tắc moment lực còn được áp dụng cho vật có rục quay tạm thời 
* Quy tắc hợp lực song song cùng chiều 
 ( chia trong); F = F1 + F2 
* Ngẫu lực : hệ hai lực song song , ngược chiều có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật
 M = F1 d1 + F2 d2 
 M =F (d1 + d2)
 Hay M = F d ; d: cánh tay đòn của ngẫu lực 
PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC .
* Vẽ hình , phân tích lực , chọn hệ quy chiếu , chọn gốc thời gian ( nếu cần )
	+ Ox : Theo hướng chuyển động 
 + Oy : Theo hướng 
* Viết phương trình định luật II Niutơn : 
* Tính gia tốc :
 + Nếu đề bài yêu cầu xác định chuyển động ( v0, vt , s, t ) thì gia tốc được tính bằng pt ĐL II Niutơn viết dưới dạng hình chiếu lên các trục tọa độ 
 + Nếu đề bài yêu cầu xác định lực ( Fk, Fms , k ) thì gia tốc được tính bằng các công thức động học 
* Xác định các yêu cầu của bài toán dựa vào dữ kiện đề bài
B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN
I. TRẮC NGHIỆM
Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Nhận biết
Câu 1: Chuyển động cơ là sự
A. di chuyển của vật. B. thay đổi vị trí của vật này so với vật khác.
C. thay đổi vị trí của vật từ nơi này đến nơi khác. D. tha...có vận tốc tăng dần theo thời gian.	D. thẳng, có vận tốc tăng dần đều theo thời gian.
Câu 6: Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của
A. từ trường	B. sức cản của không khí.
C. điện trường.	D. trọng lực.
Câu 7: Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với
A. cùng một gia tốc g.	B. gia tốc khác nhau.
C. cùng một gia tốc a = 5 m/s2.	D. gia tốc bằng không.
Câu 8: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc độ cao h là
A. .	B. .	C. .	D. 
Câu 9: Chuyển động tròn đều là chuyển động có
A. quỹ đạo là đường tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau.
B. quỹ đạo là đường tròn và có vecto vận tốc không đổi.
C quỹ đạo là đường tròn và có vecto vận tốc trên mọi cung tròn là như nhau.
D. quỹ đạo là đường tròn và có vecto gia tốc không đổi
Câu 10: Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính
A. tuyệt đối.	B. tương đối.	C. đẳng hướng.	D. biến thiên.
Câu 11: Câu nào là câu sai ?
A. Quỹ đạo có tính tương đối.	B. Thời gian có tính tương đối
C. Vận tốc có tính tương đối.	D. Khoảng cách giữa hai điểm có tính tương đối .
Câu 12: Công thức cộng vận tốc có dạng
A. 	B. 	C. 	D. 
Thông hiểu
Câu 13: Phương án nào dưới đây là SAI khi nói về chuyển động thẳng chậm dần đều?
A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. Gia tốc phải có giá trị âm.
C. Gia tốc có giá trị không đổi.
D. Tích số vận tốc và gia tốc lúc đang chuyển động luôn âm.
Câu 14: Chuyển độngcủa vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do ?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.
B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thủy tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
Câu 15: Một vật chuyển động thẳng đều đi được quãng đường 1200 m với vận tốc có độ lớn 72 km/h trong thời gian
A. 2 phút.	B. 1 phút.	C. 30 s.	D. 5 phút.
Câu 16: M

File đính kèm:

  • docon_tap_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_10_co_ban_nam_hoc_2019_2020_c.doc