Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lí Lớp 11

BÀITÂP̣THAM KHẢO

A.TRẮC NGHIÊṂ 
1. ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU LÔNG 
Câu 1. Nhận xét không đúng về điện môi là: 
A. Điện môi là môi trường cách điện. 
B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1. 
C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ 
hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần. 
D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1. 
2. Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp 
A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau. 
B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau. 
C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau. 
D. tương tác điện  giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn. 
3. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? 
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc; B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện; 
C. Đặt một vật gần nguồn điện; D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin. 
4. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? 
A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu; 
B. Chim thường xù lông về mùa rét; 
C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường; 
D. Sét giữa các đám mây. 
5. Điện tích điểm là 
A. vật có kích thước rất nhỏ. B. điện tích coi như tập trung tại một điểm. 
C. vật chứa rất ít điện tích. D. điểm phát ra điện tích. 
6. Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là 
A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau. 
B. Các điện tích khác loại thì hút nhau. 
C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau. 
D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau. 
7. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông 
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 4 lần. 
8 . Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây? 
A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường. 
B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường. 
C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nướC. 
D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường. 
9. Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng  không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ 
lớn nhất khi đặt trong 
A. chân không. B. nước nguyên chất. 
C. dầu hỏA. D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn. 

pdf 14 trang letan 18/04/2023 7280
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lí Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lí Lớp 11

Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lí Lớp 11
ÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG 
1. Định luật Cu – lông 
 Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm có phương trùng với đường nối hai điện tích điểm, có độ lớn 
tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 
2
21
r
qq
kF

= k: 9.109 N.m2/C2; ε: hằng số điện môi của môi trường. 
2. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích: Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của electron 
để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật gọi là thuyết electron. 
+ Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là không đổi. 
3. Điện trường. Cường độ điện trường 
Khái niệm cường độ điện trường: Điện trường là môi trường (dạng vật chất) bao quanh điện tích và gắn 
liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. 
+ Cường độ điện trường: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho tác dụng của lực điện trường tại 
điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của lực điện tác dụng F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) 
đặt tại điểm đó và độ lớn của q. 
+ Đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường 
 Điểm đặt: Tại điểm đang xét. 
 Phương chiều: cùng phương chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương đặt tại điểm đang 
xét. 
 Độ lớn: E = F/q. (q dương); Đơn vị: V/m. 
+ Cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q: Biểu thức: 
2r
Qk
E

= 
 Chiều của cường độ điện trường: hướng ra xa Q nếu Q dương, hướng về phía Q nếu Q âm. 
+ Nguyên lí chồng chất điện trường: 
Cường độ điện trường tại một điểm bằng tổng các véc tơ điện trường thành phần tại điểm đó. 
+ Đường sức điện 
- Khái niệm: Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của véc tơ cường độ điện 
trường tại điểm đó. 
- Các đặc điểm của đường sức điện 
Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức và chỉ một mà thôi. 
Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của 
cường độ điện...N = VM – VN = AMN/q. 
5. Tụ điện 
- Tụ điện là một hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách với nhau bằng lớp chất cách điện. 
- Tụ điện phẳng được cấu tạo từ 2 bản kim loại phẳng song song với nhau và ngăn cách với nhau bằng điện 
môi. 
- Điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. Nó được xác định bằng thương số 
giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản của nó. 
3 
- Biểu thức: 
U
Q
C = 
- Đơn vị của điện dung là Fara (F). Fara là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt vào hai bản của tụ điện một 
hiệu điện thế 1 V thì hiệu điện thế nó tích được là 1 C. 
Chương II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 
6. Dòng điện không đổi. Nguồn điện 
- Dòng điện: Là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện. 
- Cường độ dòng điện: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng 
điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của vật dẫn trong một 
khoảng thời gian và khoảng thời gian đó. 
Biểu thức: 
t
q
I
= 
- Dòng điện không đổi có hướng và độ lớn không đổi theo thời gian. 
+ Nguồn điện: Nguồn điện có chức năng tạo ra và duy trì một hiệu điện thế. 
Nguồn điện bao gồm cực âm và cực dương. Trong nguồn điện phải có một loại lực tồn tại và tách electron ra 
khỏi nguyên tử và chuyển electron hay ion về các cực của nguồn điện. Lực đó gọi là lực lạ. Cực thừa 
electron là cực âm. Cực còn lại là cực dương. 
+ Công của lực lạ thực hiện dịch chuyển các điện tích qua nguồn gọi là công của nguồn điện. 
+ Suất điện động của nguồn điện là đại lượng được đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn 
điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển điện tích dương ngược chiều 
điện trường và độ lớn của điện tích đó. 
+ Biểu thức của suất điện động: E 
q
A
= ; Suất điện động có đơn vị là V. 
7. Điện năng, công suất điện 
- Điện năng tiêu thụ trong đoạn mạch: A = Uq = Uit 
 Trong đó U: hiệu điện thế hai đầu mạch; I: cường độ d...
10. Dòng điện trong chất điện phân 
- Trong dung dịch, các axit, ba zơ, muối bị phân li thành ion. 
- Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion trong điện trường theo hai hướng 
ngược nhau. 
- Hiện tượng gốc axit trong dung dịch điện phân tác dụng với cực dương tạo thành chất điện phân tan trong 
dung dịch và cực dương bị mòn đi gọi là hiện tượng dương cực tan. 
- Nội dung các định luật Faraday: 
4 
 Biểu thức kết hợp nội dung hai định luật: It
n
A
F
m
1
= 
BÀI TÂP̣ THAM KHẢO 
A.TRẮC NGHIÊṂ 
1. ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU LÔNG 
Câu 1. Nhận xét không đúng về điện môi là: 
A. Điện môi là môi trường cách điện. 
B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1. 
C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ 
hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần. 
D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1. 
2. Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp 
A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau. 
B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau. 
C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau. 
D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn. 
3. Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? 
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc; B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện; 
C. Đặt một vật gần nguồn điện; D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin. 
4. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? 
A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu; 
B. Chim thường xù lông về mùa rét; 
C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường; 
D. Sét giữa các đám mây. 
5. Điện tích điểm là 
A. vật có kích thước rất nhỏ. B. điện tích coi như tập trung tại một điểm. 
C. vật chứa rất ít điện tích. D. điểm phát ra điện tích. 
6. Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là 
A. Các điện

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_11.pdf