Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài 13. VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY 
A/. NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN NẮM 
1.  Những dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam 
- Thời gian xuất hiện: 30-40 vạn năm 
- Địa bàn: Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước 
- Công cụ lao động: Đá ghè đẽo thô sơ 
- Tổ chức: Sống thành từng bầy 
- Hoạt động kinh tế: Săn thú rừng, hái lượm hoa quả. 
2.  Sự hình thành và phát triển củaCông xã thị tộc. 
a. Sự hình thành Công xã thị tộc 
- Thời gian: Cách đây 2 vạn năm. 
- Biểu hiện trong nền văn hóa Ngườm ( Võ Nhai, Thái Nguyên ), Sơn Vi ( Lâm Thao, Phú Thọ)  
- Địa bàn phân bố: Sống trong mái đá, hang động, ven bờ sông, suối.  
- Địa bàn phân bố:  địa bàn rộng từ Sơn La đến Quảng Trị. 
- Tổ chức: Thị tộc.  
- Công cụ lao động: Công cụ đá ghè đẽo. 
- Hoạt động kinh tế: săn bắt, hái lượm. 
b. Sự phát triển của công xã thị tộc 
* Giai đoạn 1: văn hoá Hoà Bình, Bắc Sơn. 
- Thời gian: Cách đây khoảng 6000 năm đến 12000 năm  
- Đời sống của cư dân Hòa Bình, Bắc Sơn. 
+ Sống định cư lâu dài trong các hang động, mái đá, hợp thành thị tộc, bộ lạc. 
+ Ngoài săn bắt, hái lượm còn biết trồng trọt: rau, củ, cây ăn quả. 
+ Bước đầu biết mài lưỡi rìu, làm một số công cụ khác bằng xương, tre, gỗ, bắt đầu biết nặn  đồ gốm. 
* Giai đoạn 2: Cuộc cách mạng đá mới ở Việt Nam  
- Thời gian: Cách ngày nay 5000 – 6000 năm. 
- Nội dung:  
+ Sử dụng kỹ thuật của khoan đá, làm gốm bằng bàn xoay. 
+ Biết trồng lúa, dùng cuốc đá. Biết trao đổi sản phẩm của các thị tộc, bộ lạc. 
- Ý nghĩa:  Đời sống cư dân ổn định và được cải thiện hơn, địa bàn cư trú càng mở rộng. 
3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước 
- Cách ngày nay khoảng 4000 - 3000 năm (TCN) các bộ lạc trên đất nước ta đã biết đến đồng và thuật luyện 
kim; nghề trồng lúa nước phổ biến. 
- Sự ra đời của thuật luyện kim cách đây 4000 - 3000. 
B. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 
Câu 1: Trình bày các dấu tích của Người tối cổ có trên đất nước ta? 
Câu 2: Quá trình hình thành và phát triển của công xã thi tộc? 
Câu 3: Nêu các mốc thời gian và địa bàn xuất hiện công cụ kim loại ở trên các địa bàn Bắc – Trung – Nam? 
Câu 4: Thế nào là công xã thị tộc? Thế nào là cách mạng đá mới ở nước ta? Biểu hiện của cách mạng đá 
mới ở nước ta? 
Câu 5: So sánh sự tiến bộ trong cuộc sống của cư dân Hòa Bình và Bắc Sơn so với giai đoạn trước? 
Câu 6: Nhận xét vai trò của lao động đối với sự tiến bộ của xã hôi loài người?
pdf 22 trang letan 18/04/2023 3800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Đề cương ôn tập học kì II môn Lịch sử Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
 hoá Hoà Bình, Bắc Sơn. 
- Thời gian: Cách đây khoảng 6000 năm đến 12000 năm 
- Đời sống của cư dân Hòa Bình, Bắc Sơn. 
+ Sống định cư lâu dài trong các hang động, mái đá, hợp thành thị tộc, bộ lạc. 
+ Ngoài săn bắt, hái lượm còn biết trồng trọt: rau, củ, cây ăn quả. 
+ Bước đầu biết mài lưỡi rìu, làm một số công cụ khác bằng xương, tre, gỗ, bắt đầu biết nặn đồ gốm. 
* Giai đoạn 2: Cuộc cách mạng đá mới ở Việt Nam 
- Thời gian: Cách ngày nay 5000 – 6000 năm. 
- Nội dung: 
+ Sử dụng kỹ thuật của khoan đá, làm gốm bằng bàn xoay. 
+ Biết trồng lúa, dùng cuốc đá. Biết trao đổi sản phẩm của các thị tộc, bộ lạc. 
- Ý nghĩa: Đời sống cư dân ổn định và được cải thiện hơn, địa bàn cư trú càng mở rộng. 
3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước 
- Cách ngày nay khoảng 4000 - 3000 năm (TCN) các bộ lạc trên đất nước ta đã biết đến đồng và thuật luyện 
kim; nghề trồng lúa nước phổ biến. 
- Sự ra đời của thuật luyện kim cách đây 4000 - 3000. 
B. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 
Câu 1: Trình bày các dấu tích của Người tối cổ có trên đất nước ta? 
Câu 2: Quá trình hình thành và phát triển của công xã thi tộc? 
Câu 3: Nêu các mốc thời gian và địa bàn xuất hiện công cụ kim loại ở trên các địa bàn Bắc – Trung – Nam? 
Câu 4: Thế nào là công xã thị tộc? Thế nào là cách mạng đá mới ở nước ta? Biểu hiện của cách mạng đá 
mới ở nước ta? 
Câu 5: So sánh sự tiến bộ trong cuộc sống của cư dân Hòa Bình và Bắc Sơn so với giai đoạn trước? 
Câu 6: Nhận xét vai trò của lao động đối với sự tiến bộ của xã hôi loài người? 
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đề cương ôn tập HK2 – Môn Lịch sử 10 
Trang 2 
Chú ý: Có câu hỏi nâng cao, mở rộng liên quan đến kiến thức đã học 
Bài 14. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM 
A/. NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN NẮM 
1. Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc 
a Cơ sở hình thành Nhà nước. 
- Kinh tế: Đầu thiên niên kỷ I TCN cư dân văn hóa đã biết sử dụng công cụ đồng phổ biến và bắt đầu biết sử 
dụng công cụ sắt. 
+ Nông nghiệp dùng.... 
→ Nhà nước Âu Lạc có bước phát triển cao hơn nhà nước Văn Lang. 
* Đời sống vật chất - tinh thần của người Việt Cổ. 
- Đời sống vật chất: 
+ Ăn: gạo tẻ, gạo nếp, thịt cá, rau củ. 
+ Mặc: Nữ mặc áo, váy, nam đóng khố. 
+ Ở: Nhà sàn. 
- Đời sống tinh thần: 
+ Sùng bái thần linh, thờ cúng tổ tiên. 
+ Tổ chức cưới xin, ma chay, lễ hội. 
+ Có tập quán nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình, dùng đồ trang sức. 
→ Đời sống vật chất tinh thần của Người Việt cổ khá phong phú, hòa nhập với tự nhiên. 
2. Quốc gia cổ Chămpa 
- Địa bàn: Trên cơ sở văn hóa Sa Huỳnh gồm khu vực miền Trung và Nam Trung Bộ cuối thế kỷ II Khu 
Liên hành lập quốc gia cổ Lâm Ấp, đến thế kỷ VI đổi thành Chămpa phát triển từ X - XV sau đó suy thoái 
và hội nhập với Đại Việt. 
- Kinh đô: Lúc đầu Trà Kiệu - Quảng Nam sau đó rời đến Đồng Dương - Quảng Nam, cuối cùng chuyển đến 
Trà Bàn - Bình Định. 
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đề cương ôn tập HK2 – Môn Lịch sử 10 
Trang 3 
- Tình hình Chămpa tự thế kỷ II đến X. 
+ Kinh tế: 
- Hoạt động chủ yếu là trồng lúa nước. 
- Sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâu bò. 
- Thủ công: Dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao. 
+ Chính trị - Xã hội: 
- Theo chế độ quân chủ chuyên chế. 
- Chia nước làm 4 châu, dưới châu có huyện, làng. 
- Xã hội gồm các tầng lớp: Quí tộc, nông dân tự do, nô lệ. 
+ Văn hóa: 
- Thế kỷ IV có chữ viết từ chữ Phạn (Ấn Độ). 
- Theo Balamôn giáo và Phật giáo. 
- Ở nhà sàn, ăn trầu, hỏa táng người chết. 
3. Quốc gia cổ Phù Nam 
- Địa bàn: Quá trình thành lập: 
+ Trên cơ sở văn hóa Óc Eo (An Giang) thuộc châu thổ đồng bằng sông Cửu Long hình thành quốc gia cổ 
Phù Nam (thế kỷ I), phát triển thịnh vượng (III - V) đến cuối thế kỷ VI suy yếu bị Chân Lạp thôn tính. 
- Tình hình Phù Nam: 
+ Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp kết hợp với thủ công, đánh cá, buôn bán. 
+ Văn hóa: Ở nhà sàn, theo Phật giáo và Bàlamôn giáo, nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển. 
+ Xã hội gồm: Quí... và đồng hóa về văn hóa 
* Chính sách bóc lột về kinh tế: 
+ Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. 
+ Nắm độc quyền muối và sắt. 
+ Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô ra sức bóc lột dân chúng để làm giàu. 
* Chính sách đồng hóa về văn hóa. 
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đề cương ôn tập HK2 – Môn Lịch sử 10 
Trang 4 
+ Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho. 
+ Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán. 
+ Đưa người Hán vào sinh sống cùng người Việt.→ Nhằm mục đích thực hiện âm mưu đồng hóa dân tộc 
Việt Nam. 
- Chính quyền đô hộ còn áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta. 
2. Những chuyển biến xã hội 
a. Về kinh tế 
- Trong nông nghiệp: 
+ Công cụ sắt được sử dụng phổ biến. 
+ Công cuộc khai hoang được đẩy mạnh. 
+ Thủy lợi được mở mang. 
 Năng suất lúa tăng hơn trước. 
- Thủ công nghiệp, thương mại có sự chuyển biến đáng kể. 
+ Nghề cũ phát triển hơn: Rèn sắt, khai thác vàng bạc làm đồ trang sức. 
+ Một số nghề mới xuất hiện như làm giấy, làm thủy tinh. 
+ Đường giao thông thủy bộ giữa các quận, vùng hình thành. 
b. Về văn hóa - xã hội 
* Về văn hóa 
- Một mặt ta tiếp thu những yếu tố tích cực của văn hóa Trung Hoa thời Hán - Đường như ngôn ngữ, văn tự. 
- Bên cạnh đó nhân dân ta vẫn giữ được phong tục, tập quán: nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh 
dày, tôn trọng phụ nữ. 
→ Nhân dân ta không bị đồng hóa. 
* Về xã hội có chuyển biến 
- Quan hệ xã hội là quan hệ giữa nhân dân với chính quyền đô hộ (thường xuyên căng thẳng). 
- Đấu tranh chống đô hộ. 
- Ở một số nơi nông dân tự do bị nông nô hóa, bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến. 
II. Cuộc đấu tranh giành độc lập (TK I - đầu TK X) 
1. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỷ I đến đầu thế kỷ X. 
- Năm 40, cuộc KN chống ách đô hộ đầu tiên của ND Âu Lạc bùng nổ. Từ đó cho đến TK X, nhiều cuộc KN 
liên tiếp nổ ra ở cả 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam. 
- Kết quả: Nhiều cuộc KN đã thắng lợi, 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lop_10_nam_hoc_2019_20.pdf