Đề thi tuyển sinh Lớp 10 môn Lịch sử (đề 1) - Năm học 2019- 2020 (Có đáp án)

Câu 1. Hậu quả nghiêm trọng nhất nước Nga gánh chịu do chiến tranh đế quốc 1914 để lại là 
        A. kinh tế suy sụp.
        B. liên tiếp thua trận, xã hội không ổn định.
        C. kinh tế suy sụp, mâu thuần xã hội gay gắt.
        D. kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí lương thực.

Câu 2. “Giống như Mặt trời chói lọi, cách mạng tháng Mười Nga chiếu sáng nhất năm châu, thức tỉnh hàng triệu hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên Trái Đất”. Câu nói đó của ai?
           A. Lê-nin                                                                  B. Xta-lin

            C. Hồ Chí Minh.                                                       D. Mao Trạch Đông.

Câu 3. Người được xem là đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế là  

A. Tôn Thất Thuyết.                                                B. Nguyễn Tri Phương.

C. Phan Đình Phùng.                                                D. Nguyễn Thiện Thuật.

Câu 4. Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào thời gian nào?
           A. Đêm mồng 4 rạng sáng 5 -7-1885.
           B. Đêm mồng 6 rạng sáng 7-7-1885.
           C. Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1886.
           D. Đêm mồng 3 rạng sáng 4-7-1886.

Câu 5. Nội dung cơ bản của Chiếu cần vương là kêu gọi
          A. văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước.
          B. văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
          C. văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.

          D. văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

Câu 6. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì

A. Thời gian tồn tại lâu

B. Do văn thân sĩ phu lãnh đạo

C. Được đông đảo nhân dân ủng hộ

D. Thời gian tồn tại lâu, địa bàn rộng, quy mô và trình độ tổ chức cao

Câu 7. Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là 

A. Là thành viên của tổ chức ASEAN.

B. Các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập.   

C. Một số nước trở thành nước công nghiệp mới (NIC).

D. Trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.

Câu 8. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hình thức đấu tranh chủ yếu của các nước châu Phi là 

A. Đấu tranh vũ trang. 

B. Đấu tranh không hợp pháp.                                         

C. Đấu tranh chính trị hợp pháp.                            

D. Đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang.

doc 6 trang Khải Lâm 26/12/2023 680
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Lớp 10 môn Lịch sử (đề 1) - Năm học 2019- 2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tuyển sinh Lớp 10 môn Lịch sử (đề 1) - Năm học 2019- 2020 (Có đáp án)

Đề thi tuyển sinh Lớp 10 môn Lịch sử (đề 1) - Năm học 2019- 2020 (Có đáp án)
áng 5-7-1886.
 D. Đêm mồng 3 rạng sáng 4-7-1886.
Câu 5. Nội dung cơ bản của Chiếu cần vương là kêu gọi
 A. văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước.
 B. văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
 C. văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.
 D. văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
Câu 6. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì
A. Thời gian tồn tại lâu
B. Do văn thân sĩ phu lãnh đạo
C. Được đông đảo nhân dân ủng hộ
D. Thời gian tồn tại lâu, địa bàn rộng, quy mô và trình độ tổ chức cao
Câu 7. Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là 
A. Là thành viên của tổ chức ASEAN.
B. Các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập. 
C. Một số nước trở thành nước công nghiệp mới (NIC).
D. Trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính thế giới.
Câu 8. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hình thức đấu tranh chủ yếu của các nước châu Phi là 
A. Đấu tranh vũ trang. 
B. Đấu tranh không hợp pháp. 
C. Đấu tranh chính trị hợp pháp.	
D. Đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang.
Câu 9. Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mỹ La-tinh đã được mệnh danh là
A. "Hòn đảo tự do". 	 B. "Lục địa mới trỗi dậy".
C. "Lục địa bùng cháy". 	 D. "Tiền đồn của chủ nghĩa xã hội".
Câu 10. Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta (Liên Xô) là
A. thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc.
B. giải quyết hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm.
C. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
D. phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận.
Câu 11. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là 
A. xu thế toàn cầu hóa.
B. cục diện “Chiến tranh lạnh”.
 	C. sự hình thành các liên minh kinh tế. 
 	D. sự ra đời các khối quân sự đối lập.
Câu 12. Xu thế chung của ...tháng Tám 1945 là đấu tranh
A. vũ trang. B. bạo lực.
C. chính trị.	 D. ngoại giao.
Câu 16. Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (năm 1941), Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập mặt trận nào?
A. Mặt trận Việt Minh.
B. Mặt trận Liên Việt. 
C. Mặt trận Đồng minh. 
D. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
Câu 17. Cách mạng tháng Tám năm 1945, giành được thắng lợi sớm nhất ở:
Huế, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
B. Hà Nội, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
C. Sài Gòn, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
D. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
Câu 18. Nguyên nhân cơ bản quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 là 
A. có khối liên minh công nông vững chắc.
B. phát xít Nhật bị Hồng quân Liên Xô đánh bại.
C. truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đoàn kết của nhân dân ta.
D. sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu 19. Với thắng lợi của chiến dịch nào trong cuộc kháng chiến chống Pháp, quân dân ta đã giành được quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947.
B. Chiến dịch Biên Giới thu - đông năm 1950.
C. Chiến dịch Quang Trung năm 1951.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Câu 20. Thắng lợi quyết định nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta thể hiện trên mặt trận nào?
A. Quân sự. 	B. Kinh tế ,văn hóa.
C. Chính trị, văn hóa.	D. Chính trị, ngoại giao. 
Câu 21. Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước?
A. Có vai trò cơ bản nhất.
B. Có vai trò quyết định nhất.
C. Có vai trò quan trọng nhất.
D. Có vai trò quyết định trực tiếp.
Câu 22. Trên mặt trận quân sự chiến thắng nào của ta có tính chất mở màn cho việc đánh bại “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ?
	A. Ấp Bắc (Mĩ Tho). B. Bình Giã (Bà Rịa).	
C. Ba Gia (Quảng Ngãi) D. Đồng Xoài (Biên Hoà).
Câu 23. Ngày 6 – 6 – 1969, gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?
A..... Mức độ nhận biết, đáp án A.
Đêm mồng 4 rạng sáng 5 -7-1885.
Câu 5. Mức độ thông hiểu, đáp án D.
Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước
Câu 6. Mức độ thông hiểu, đáp án D.
Thời gian tồn tại lâu, địa bàn rộng, quy mô và trình độ tổ chức cao
Câu 7. Mức độ vận dụng thấp, đáp án B.
Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập. 
Câu 8. Mức độ vận dụng thấp, đáp án C.
 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hình thức đấu tranh chủ yếu của các nước châu Phi là đấu tranh chính trị hợp pháp.	
Câu 9. Mức độ nhận biết, đáp án C.
Mỹ La-tinh đã được mệnh danh là "Lục địa bùng cháy". 
Câu 10. Mức độ thông hiểu, đáp án D.
Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị I-an-ta (Liên Xô): phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận.
Câu 11. Mức độ vận dụng cao, đáp án B.
Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là cục diện “Chiến tranh lạnh”.
Câu 12. Mức độ thông hiểu, đáp án C.
Xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.
Câu 13. Mức độ thông hiểu, đáp án C.
Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân với đế quốc xâm lược và phản động tay sai.
Câu 14. Mức độ vận dụng thấp, đáp án C.
Công lao to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1930 là người tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam – con đường cách mạng vô sản.
Câu 15. Mức độ vận dụng cao, đáp án A.
Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Cách mạng tháng Tám 1945 là đấu tranh vũ trang.	
Câu 16. Mức độ nhận biết, đáp án A.
Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8, Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh.
Câu 17. Mức độ nhận biết, đáp án D. 
Cách mạng tháng Tám năm 1945, giành được thắng lợi sớm nhất ở: Bắc Giang, Hải Dương, Hà

File đính kèm:

  • docde_thi_tuyen_sinh_lop_10_mon_lich_su_de_1_nam_hoc_2019_2020.doc