Đề cương ôn tập học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
II. Nghị luận văn học:
6 KIỂU ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC THƯỜNG GẶP
Kiểu 1: Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, bài thơ, đoạn thơ (hoàn cảnh sáng tác, vị trí của đoạn thơ…)
- Trích dẫn thơ.
Thân bài:
- Làm rõ nội dung tư tưởng, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ (Phân tích theo từng câu/cặp câu, bám sát
vào từ ngữ mang giá trị nghệ thuật trong từng câu thơ => làm nổi bậc giá trị nghệ thuật, cái hay của bài
thơ).
- Bình luận về giá trị của bài thơ, đoạn thơ. Cái hay, cái đẹp, giá trị tư tưởng mà nó mang lại cho người
đọc. Kết hợp liên hệ so sánh với các cây bút khác để làm rõ nét riêng của tác phẩm.
Kết bài:
Đánh giá vai trò và ý nghĩa đoạn thơ, bài thơ trong việc thể hiện nội dung tư tưởng và phong cách nghệ
thuật của nhà thơ.
Kiểu 2. Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.
* Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, nội dung ý kiến, nhận định hướng tới.
- Trích dẫn lại ý kiến/nhận định đó.
* Thân bài:
Triển khai các luận điểm, vận dụng các thao tác phân tích, chứng minh để làm rõ nhận định. Kết hợp so
sánh, bàn luận để làm rõ.
* Kết bài:
Khẳng định lại vấn đề, nêu ý nghĩa.
Kiểu 3. Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi
* Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác,…)
- Nội dung cần bàn luận.
* Thân bài:
- Ý khái quát : tóm tắt sơ lược nội dung chính của tác phẩm.
- Làm rõ nội dung nghệ thuật theo định hướng của đề. Kết hợp các thao tác phân tích, chứng minh, bàn
luận.
- Nêu cảm nhận, đánh giá về tác phẩm, đoạn trích.
6 KIỂU ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC THƯỜNG GẶP
Kiểu 1: Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, bài thơ, đoạn thơ (hoàn cảnh sáng tác, vị trí của đoạn thơ…)
- Trích dẫn thơ.
Thân bài:
- Làm rõ nội dung tư tưởng, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ (Phân tích theo từng câu/cặp câu, bám sát
vào từ ngữ mang giá trị nghệ thuật trong từng câu thơ => làm nổi bậc giá trị nghệ thuật, cái hay của bài
thơ).
- Bình luận về giá trị của bài thơ, đoạn thơ. Cái hay, cái đẹp, giá trị tư tưởng mà nó mang lại cho người
đọc. Kết hợp liên hệ so sánh với các cây bút khác để làm rõ nét riêng của tác phẩm.
Kết bài:
Đánh giá vai trò và ý nghĩa đoạn thơ, bài thơ trong việc thể hiện nội dung tư tưởng và phong cách nghệ
thuật của nhà thơ.
Kiểu 2. Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.
* Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, nội dung ý kiến, nhận định hướng tới.
- Trích dẫn lại ý kiến/nhận định đó.
* Thân bài:
Triển khai các luận điểm, vận dụng các thao tác phân tích, chứng minh để làm rõ nhận định. Kết hợp so
sánh, bàn luận để làm rõ.
* Kết bài:
Khẳng định lại vấn đề, nêu ý nghĩa.
Kiểu 3. Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi
* Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác,…)
- Nội dung cần bàn luận.
* Thân bài:
- Ý khái quát : tóm tắt sơ lược nội dung chính của tác phẩm.
- Làm rõ nội dung nghệ thuật theo định hướng của đề. Kết hợp các thao tác phân tích, chứng minh, bàn
luận.
- Nêu cảm nhận, đánh giá về tác phẩm, đoạn trích.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
h ngôn ngữ báo chí (thông tấn) -VD bản tin , phóng sư,̣.. 3 Phong cách ngôn ngữ chính luận -VD : lời kêu goị, tuyên ngôn, hic̣h, cáo,... 4 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật -Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương: Truyêṇ, bài hát, thơ, tiểu thuyết, 5 Phong cách ngôn ngữ khoa học Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu 6 Phong cách ngôn ngữ hành chính 4. Các biện pháp tu từ: - Các biêṇ pháp Tu từ về ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh, (tạo âm hưởng và nhịp điệu cho câu) - Các biêṇ pháp Tu từ từ vưṇg: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, thậm xưng, So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: Trẻ em như búp trên cành Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người. Ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Chơi chữ: là cách lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước. 2 Nói quá: là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. - Tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng, Biện pháp tu từ Hiệu quả nghệ thuật (Tác dụn...n (Tôi) - Lời kể gián tiếp: Trần thuật từ ngôi thứ ba – người kể chuyện giấu mặt. -Lời kể nửa trực tiếp: Trần thuật từ ngôi thứ ba – người kể chuyện tự giấu mình nhưng điểm nhìn và lời kể lại theo giọng điệu của nhân vật trong tác phẩm. 6. Các phép liên kết ( liên kết các câu trong văn bản) Các phép liên kết Đặc điểm nhận diện Phép lặp từ ngữ Lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu trước Phép liên tưởng (đồng nghĩa / trái nghĩa) Sử dụng ở câu đứng sau những từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước Phép thế Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế các từ ngữ đã có ở câu trước Phép nối Sử dụng ở câu sau các từ ngữ biểu thị quan hệ (nối kết)với câu trước 7. Sáu thao tác lập luận TT Các thao tác lập luận Nhận diện 1 Giải thích Giải thích là vận dụng tri thức để hiểu vấn đề nghị luận một cách rõ ràng và giúp người khác hiểu đúng ý của mình. 2 Phân tích Phân tích là chia tách đối tượng, sự vật hiện tượng thành nhiều bộ phận, yếu tố nhỏ để đi sâu xem xét kĩ lưỡng nội dung và mối liên hệ bên trong của đối tượng. 3 3 Chứng minh Chứng minh là đưa ra những cứ liệu - dẫn chứng xác đáng để làm sáng tỏ một lí lẽ một ý kiến để thuyết phục người đọc người nghe tin tưởng vào vấn đề. ( Đưa lí lẽ trước - Chọn dẫn chứng và đưa dẫn chứng. Cần thiết phải phân tích dẫn chứng để lập luận CM thuyết phục hơn. Đôi khi thuyết minh trước rồi trích dẫn chứng sau.) 4 Bác bỏ Bác bỏ là chỉ ra ý kiến sai trái của vấn đề trên cơ sở đó đưa ra nhận định đúng đắn và bảo vệ ý kiến lập trường đúng đắn của mình. 5 Bình luận Bình luận là bàn bạc đánh giá vấn đề, sự việc, hiện tượng đúng hay sai, hay / dở; tốt / xấu, lợi / hại; để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp và có phương châm hành động đúng. 6 So sánh So sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng hoặc là các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau...đựng chủ đề đoạn văn 12. Các hiǹh thức trình bày của đoạn văn ( Kết cấu đoạn văn) - Diễn dịch - Qui nạp -Móc xích -Song hành - Tổng – Phân – Hợp - Tam đoạn luận. 13. Yêu cầu nhận điện thể thơ: Đặc trưng của các thể loại thơ: Lục bát; Song thất lục bát; Thất ngôn; Thơ tự do; Thơ ngũ ngôn, Thơ 8 chữ Phần hai: PHẦN LÀM VĂN I. Nghị luận xã hội: 1. Yêu cầu kĩ năng: Học sinh cần rèn luyện: 4 - Kĩ năng làm một bài văn nghị luận xã hội với các thao tác lập luận: bình luận, giải thích, chứng minh, bác bỏ, so sánh, phân tích. - Cách viết đoạn văn, cách diễn đạt, cách tìm và đưa dẫn chứng trong văn nghị luận. 2. Yêu cầu về kiến thức: - Nghị luận về một hiện tượng đời sống ( thực phẩm bẩn, hạn hán, ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông, bệnh thành tích, các vấn đề liên quan được đặt ra trong các tác phẩm ) - Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí ( hạnh phúc, sống đẹp, tự học, ước mơ, niềm tin, lòng dũng cảm, lòng tự trọng, lòng vị tha, ) Cấu trúc đoạn 200 chữ theo yêu cầu đề thi: - Câu mở đoạn: Giới thiệu vấn đề (khoảng 2 – 4 dòng). - Các câu phát triển đoạn: (12 – 16 dòng). - Câu kết đoạn: Rút ra bài học. (2 – 4 dòng) II. Nghị luận văn học: 6 KIỂU ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC THƯỜNG GẶP Kiểu 1: Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, bài thơ, đoạn thơ (hoàn cảnh sáng tác, vị trí của đoạn thơ) - Trích dẫn thơ. Thân bài: - Làm rõ nội dung tư tưởng, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ (Phân tích theo từng câu/cặp câu, bám sát vào từ ngữ mang giá trị nghệ thuật trong từng câu thơ => làm nổi bậc giá trị nghệ thuật, cái hay của bài thơ). - Bình luận về giá trị của bài thơ, đoạn thơ. Cái hay, cái đẹp, giá trị tư tưởng mà nó mang lại cho người đọc. Kết hợp liên hệ so sánh với các cây bút khác để làm rõ nét riêng của tác phẩm. Kết bài: Đánh giá vai trò và ý nghĩa đoạn thơ, bài thơ trong việc thể hiện nội dung tư tưởng và phong cách nghệ thuật của nhà thơ. Kiểu 2. Nghị luận v
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_ngu_van_lop_12_nam_hoc_2019_202.pdf