Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có ma trận + đáp án)

I.ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

          Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

“Người phải thật là người

Không phải là con rối

Để số phận ngược xuôi

Đến bất ngờ chi phối.

Số phận là con chó non gan 
Người có gan chống lại 
Nó cút vội cút vàng 
Cho nên đừng sợ hãi...

 

...Người phải thật là người

Sức mạnh và dũng cảm

Giúp cho ta  tác chiến

Với số phận, cuộc đời.

Như một cây đại thụ

Gió bật gốc đi rồi

Mà thân cây to lớn

Vẫn thẳng tắp đời đời.”

                  (Trich "Người phải thật là người"- Petőfi Sándor, Thơ Hung-ga-ri)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt trong đoạn thơ trên.

Câu 2. Phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ:

Như một cây đại thụ

Gió bật gốc đi rồi

Mà thân cây to lớn

Vẫn thẳng tắp đời đời.

 Câu 3. Anh, chị hiểu như thế nào về ý thơ: 

                       Người phải thật là người

                       Không phải là con rối

Câu 4. Từ đọc đoạn thơ, anh, chị hãy đúc kết phẩm chất cần có của một con người.

doc 10 trang letan 19/04/2023 1520
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có ma trận + đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có ma trận + đáp án)

Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Gia Lai (Có ma trận + đáp án)
120 phút, không kể thời gian phát đề
I.ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
	Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
“Người phải thật là người
Không phải là con rối
Để số phận ngược xuôi
Đến bất ngờ chi phối.
Số phận là con chó non gan 
Người có gan chống lại 
Nó cút vội cút vàng 
Cho nên đừng sợ hãi...
...Người phải thật là người
Sức mạnh và dũng cảm
Giúp cho ta tác chiến
Với số phận, cuộc đời.
Như một cây đại thụ
Gió bật gốc đi rồi
Mà thân cây to lớn
Vẫn thẳng tắp đời đời.”
 (Trich "Người phải thật là người"- Petőfi Sándor, Thơ Hung-ga-ri)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt trong đoạn thơ trên.
Câu 2. Phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ:
Như một cây đại thụ
Gió bật gốc đi rồi
Mà thân cây to lớn
Vẫn thẳng tắp đời đời.
 Câu 3. Anh, chị hiểu như thế nào về ý thơ: 
	 Người phải thật là người
	 Không phải là con rối
Câu 4. Từ đọc đoạn thơ, anh, chị hãy đúc kết phẩm chất cần có của một con người.
II.LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
	 Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về vấn đề: Người phải thật là người trong cuộc sống đời thường hiện nay.
Câu 2 (5,0 điểm)
	Phân tích đoạn văn:
	Phải nhiều thế kỷ qua, người tình mong đợi mới đến đánh thức người con gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại. Nhưng ngay từ đầu vừa ra khỏi vùng núi, sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục, vòng những khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm, như một cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó. 
	Từ ngã ba Tuần, sông Hương theo hướng nam - bắc qua điện Hòn Chén; vấp Ngọc Trản, nó chuyển hướng sang tây - bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn về phía đông - bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế. Từ Tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản, để...HIỂU
3.0
1
Phương thức biểu đạt trong đoạn thơ: Biểu cảm
0.5
2
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ cuối: so sánh (con người  được so sánh: cây đại thụ tuy bị bật gốc nhưng vẫn to lớn và thẳng tắp đời đời. 
- Tác dụng: phép so sánh làm nổi bật sự kiên định, sống vững chãi, cương trực, để tiếng thơm
0.5
3
- "Con rối": không có sức sống, tinh thần, hành động là do người khác giật dây.
- "Người" có ý thức, có tư duy, hành động theo sự chỉ dẫn của suy nghĩ, trí tuệ, tình cảm
Là con người cần là chính mình, không thể bị sự chi phối, làm theo người khác.
1.0
4
- Người cần có những phẩm chất cần có của một con người: lập trường kiên định, mạnh mẽ, dũng cảm, cương trực Ngoài ra, người còn phải nhân hậu, bao dung...
- Trình bày theo yêu cầu một đoạn văn ngắn.
1.0
II
LÀM VĂN
7.0
1
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về vấn đề: Người phải thật là người trong cuộc sống đời thường hiện nay.
2,0
a.Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: Có đủ các phần mở đoạn, thân đoạn,kết đoạn.Mở đoạn nêu được vấn đề, thân đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề.
0.25
b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: sự đánh giá/thái độ/quan điểm của bản thân và những người xung quanh.
0.25
c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận;kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, rút ra bài học cho bản thân
1.25
* Giải thích:  Người phải có tư duy, trí tuệ, tình cảm, có mối quan hệ mật thiết, gần gũi, qua lại với những cá nhân khác trong cộng đồng.
* Phân tích, chứng minh:
 Là con người cần phải sống đúng nghĩa là người bởi: 
- Tình cảm, trí tuệ giúp con người khám phá thế giới, phát triển xã hội ngày càng đẹp hơn.
- Tình cảm giúp con người biết yêu thương, chia sẻ, bao dung... và cuộc đời tốt hơn nhờ đó.
* Đánh giá - mở rộng
  - Phê phán lối sống trái ngược:Những con người, cá nhân nào sống biệt lập, không cần đến những người kh...Tường, hãy nêu cảm nhận của anh, chị về dòng sông Hồng trong cảm nhận của Huy Cận qua đoạn thơ:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, 
Con thuyền xuôi mái nước song song. 
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả; 
Củi một cành khô lạc mấy dòng. 
	(Tràng giang – Huy Cận, Ngữ văn 11, tập hai, Nhà xuất bản Giáo dục, 2016)
5.0
a.Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài.Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
0.5
b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: về ý kiến thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Tây Bắc
0.5
c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận;kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.
3.5
– Giới thiệu được tác giả, tác phẩm
– Giới thiệu vẻ đẹp của những dòng sông trong văn chương.
0.5
* Phân tích đoạn văn:
- Giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại: Sông Hương là “cô gái đẹp ngủ mơ màng”.
- Nhưng ngay từ đầu vừa ra khỏi vùng núi: Sông Hương như nàng tiên được đánh thức: Bừng lên sức trẻ và niềm khát khao của tuổi thanh xuân trong sự “chuyển dòng liên tục”, rồi “vòng những khúc quanh đột ngột”, “vẽ một hình cung thật tròn”, “ôm lấy chân đồi Thiên Mụ”, rồi “trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách”. linh hoạt, rạo rực sức trẻ và sự khao khát
- Qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo: "mềm như tấm lụa"
- Nghệ thuật: 
+ Từ ngữ tạo hình, gợi tả chính xác đặc điểm của sông Hương ở cánh đồng Châu Hóa.
+ Những liên tưởng thú vị và độc đáo; khắc hoạ dáng vẻ đầy nữ tính, vừa dịu dàng vừa mãnh liệt hoang sơ
+ Bút pháp kể và tả được kết hợp nhuần nhuyễn và tài hoa làm nổi bật vẻ đẹp vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng của sông Hương.
0.5
0,25
0.25
0,5
*Cảm nhận về khổ thơ đầutrong bài Tràng giang- Huy Cận:
-Hình ảnh sóng gợn, thuyền, nước song song mở ra cảnh sông nước mênh mông, vô tận, bóng con thuyền xuất hiện càng làm cho nó hoang vắng hơn. Ba câu đầu mang đậm sắc thái cổ điển, vẽ len hình ảnh con thuyền nhỏ nhoi lênh đênh, trôi dạt trê

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_nam_2018_mon_ngu_van.doc