Đề cương ôn tập khảo sát Học kì I môn Sinh học 9 - Năm học 2019-2020

B. CÂU HỎI

I. Mức độ nhận biết (12 câu)

Câu 1: Quy luật phân li có ý nghĩa thực tiễn gì?

A. Xác định được các dòng thuần.

B. Cho thấy sự phân li của tính trạng ở các thế hệ lai.

C. Xác định được tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống.

D. Xác định được phương thức di truyền của tính trạng.

Câu 2:  Menđen sử dụng  phương pháp nào trong nghiên cứu di truyền?

A. Phân tích các thế hệ lai.

B. Cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.

C. Lai thuận nghịch.

D. Tạo dòng thuần cùng kiểu gen.

         Câu 3: Trên cơ sở phép lai một cặp tính trạng, Menđen đã phát hiện ra quy luật

A. phân li.                                        B. phân li độc lập.                

C. hoán vị gen.                               D.  liên kết gen.

Câu 4.  Quy luật phân li  của Menđen là phép lai mấy cặp tính trạng?

A. 1.                    B. 2.                              C. 3.                       D. 4.

Câu 5: Trong thí nghiệm quy luật phân ly cuả Menđen, tính trạng trội là tính trạng biểu hiện ở

A. F1.                        B. F2.                         C. P.                       D. FB.

Câu 6: Phép lai nào sau đây cho đời con có một kiểu gen?

A.Aa x aa.               B.AAxAa.                   C.Aa xAa.                 D.AA xaa.

Câu 7: Phép lai phân tích là

A. AA x AA.          B. Aa x Aa.               C. AA x Aa .             D. Aa x aa.

Câu 8: Kiểu gen AaBb giảm phân bình thường  tạo  số giao tử là: 

A. 1.                         B. 2.                           C. 3.                            D. 4. 

Câu 9: Phép lai nào dưới đây cho đời con có kiểu hình 100% trội?

A.  AA x  Aa.          B.Aa x Aa.               C. Aa x aa.                D.  aa x aa .

Câu 10. Đối tượng Menđen sử dụng để nghiên cứu di truyền là:

                       A. Hoa anh thảo.                            B. Đậu Hà Lan 

                       C. Hoa liên hình.                            D. Bí ngô.

docx 27 trang Khải Lâm 28/12/2023 3940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập khảo sát Học kì I môn Sinh học 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập khảo sát Học kì I môn Sinh học 9 - Năm học 2019-2020

Đề cương ôn tập khảo sát Học kì I môn Sinh học 9 - Năm học 2019-2020
tính trạng biểu hiện ở
A. F1.	B. F2.	 C. P.	 D. FB.
Câu 6: Phép lai nào sau đây cho đời con có một kiểu gen?
A.Aa x aa. 	B.AAxAa.	 C.Aa xAa. 	 D.AA xaa.
Câu 7: Phép lai phân tích là
A. AA x AA. 	B. Aa x Aa. 	C. AA x Aa . 	D. Aa x aa.
Câu 8: Kiểu gen AaBb giảm phân bình thường tạo số giao tử là: 
A. 1. 	B. 2. 	 C. 3. 	D. 4. 
Câu 9: Phép lai nào dưới đây cho đời con có kiểu hình 100% trội?
A. AA x Aa. 	B.Aa x Aa. 	C. Aa x aa. 	D. aa x aa .
Câu 10. Đối tượng Menđen sử dụng để nghiên cứu di truyền là:
 	A. Hoa anh thảo.	B. Đậu Hà Lan 
	C. Hoa liên hình.	D. Bí ngô.
Câu 11: Cá thể mang kiểu gen đồng hợp là:
A. AABB. 	B. AaBB. 	C. AABb. 	D. AaBb.
Câu 12: Phép lai cho tỉ lệ kiểu hình ở con lai là 1:1 là:
A. BB x BB. 	B. Bb x BB. C. BB x bb. D. Bb x bb.
II. Mức độ thông hiểu (9 câu)
Câu 13: Tính trạng lặn không biểu hiện ở thể dị hợp vì
A. gen trội át chế hoàn toàn gen lặn.
B. gen trội không át chế được gen lặn.
C. cơ thể lai có từ những loại giao tử mang gen khác nhau.
D. cơ thể lai sinh ra các giao tử thuần khiết.
Câu 14: Phép lai nào sau đây tạo ra con lai F1 có nhiều kiểu gen nhất?
A. aa x aa. B. Aa x aa . C. AA x Aa. D. Aa x Aa.
Câu 15: Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần chủng với cây hạt xanh, kiểu hình ở cây F1 sẽ như thế nào?
A. 100% hạt vàng. 	B. 1 hạt vàng : 3 hạt xanh.
C. 3 hạt vàng : 1 hạt xanh.   	D. 1 hạt vàng : 1 hạt xanh.
Câu 16: Nếu cho lai phân tích cơ thể mang tính trội thuần chủng thì kết quả về kiểu hình ở con lai phân tích là:
A. 1 .	 B. 2 	 C. 3.	 D. 4.
Câu 17: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng các gen phân ly độc lập. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu gen ở đời con là: 1:2:1:1:2:1
A. AaBb x AaBb. 	 B.Aabb x aaBb. 	
C. Aabb x AAbb. 	 D. aaBb x AaBb. 
Câu 18: Ở đậu Hà Lan, A cao trội hoàn toàn so với a thấp, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 3 cao : 1 thấp?
A. aa x aa. B. Aa x aa. C. AA x Aa. D. Aa x Aa.
Câu 19: Theo Menđen, cặp nhân tố di truyền...nh tế
Phương án đúng là:
A. I, II.	B. I, III. C. II, III.	 D. I, IV.
Câu 23: Ở thỏ, lông trắng là trội (B) so với lông đen (b), lông dài là trội (C) so với lông ngắn (c). Các cặp gen phân li độc lập. Xác định kiểu gen của bố và mẹ trong các phép lai sau đây: 
I. Phép lai 1: bbCc x bbCc. 	 	
II. Phép lai 2: BbCc x BbCc.
III. Phép lai 3: BbCc x Bbcc.
IV. Phép lai 4: Bbcc x Bbcc.
Phép lai nào có tỉ lệ kiểu hình bằng nhau:
A. I, IV.	B. I, II.	C. II, III.	D. III, IV.
Câu 24: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh. Gen B quy định vỏ trơn, b quy định vỏ nhăn. Lai hai cây đậu có kiểu hình vàng, trơn với cây đậu có kiểu hình xanh nhăn thu được F1 có kiểu hình phân ly theo tỷ lệ 1 : 1. kiểu gen của P là :
A. AABB x aabb. 	 B. AaBB x aabb. 	
C. Aabb x aabb. 	 D. AaBb x aabb.
Câu 25: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn a quy định thân thấp. Cho cây thân cao giao phấn với cây thân cao thu được F1 gồm 900 cây thân cao và 299 cây thân thấp. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ cây F1 tự thụ phấn cho F2 gồm toàn cây thân thấp so với tổng số cây F1 là
A. 50%. 	B. 25%. 	C. 75%. 	D.18,75%
Câu 26: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh. Gen B quy định vỏ trơn, b quy định vỏ nhăn. Lai hai cây đậu có kiểu hình vàng, trơn với cây đậu có kiểu hình xanh nhăn thu được F1 gồm : 120 hạt vàng, trơn ; 40 hạt vàng, nhăn ; 120 hạt xanh, trơn ; 40 hạt xanh, trơn. Tỉ lệ hạt xanh trơn có kiểu gen đồng hợp trong tổng số hạt xanh, trơn ở F1 là :
A. 1/4. 	B. 1/2. 	C. 2/3. 	D.1/3.
Câu 27 : Ở cà chua, A quả đỏ, a quả vàng ; B quả tròn, b quả dẹt. Biết các cặp gen phan ly độc lập. Để F1 có tỷ lệ 3 đỏ, dẹt : 1 vàng, dẹt thì phải chọn cặp P có kiểu gen và kiểu hình nào dưới đây ?
A. Aabb (đỏ, dẹt) x aaBb (vàng, tròn)
B. aaBb (vàng, tròn) x aabb (vàng, dẹt)
C. Aabb (đỏ, dẹt) x Aabb (đỏ, dẹt)
D. AaBb (đỏ, tròn) x Aabb (đỏ dẹt)
IV. Mức vận dụng cao ( 3 câu )
Câu 28 : Với 3 cặp gen trội lặn hoàn toàn. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBDD x...HƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ
B. CÂU HỎI
I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1: NST là cấu trúc có ở
A. nhân tế bào nhân sơ. B. trong các bào quan.
C. nhân tế bào nhân thực. D. trên màng tế bào.
Câu 2: Cặp NST tương đồng là hai
A. NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc mẹ.
B. NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước. 
C. crômatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động.
D. crômatit có nguồn gốc khác nhau.
Câu 3: Trong chu kỳ phân bào NST nhân đôi ở
	A. kì trung gian.	B. kì đầu.	C. kì giữa. 	D. kì sau.
Câu 4: NST kép đóng xoắn cực đại ở
	A. kì trung gian.	B. kì đầu.	C. kì giữa. 	D. kì sau.
Câu 5: Nguyên phân có ý nghĩa 
A. sự phân ly đồng đều của các crômatit. 
B. phân chia đồng đều chất tế bào cho cả 2 tế bào con.	
C. phân chia đồng đều cả nhân và chất tế bào cho 2 tế bào con.	
D. sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
Câu 6: Một tế bào Ruồi Giấm (2n=8) đang ở kỳ sau của nguyên phân thì có bao nhiêu NST? 
	 A. 8.	 B.16.	C.32. 	D.64.
Câu 7: Bộ NST 2n = 46 là của loài:
A. Tinh tinh. B. Đậu Hà Lan. C. Ruồi giấm. D. Người.
Câu 8: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở đâu?
A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín.
C. Tế bào mầm sinh dục. D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng.
Câu 9: Trong quá trình tạo giao tử ở động vật, hoạt động của các tế bào mầm là:
A. Nguyên phân. B. Giảm phân. 
C. Thụ tinh. D. Nguyên phân và giảm phân.
Câu 10: Loài nào dưới đây có cặp NST giới tính của giống đực là XX, của giống cái là XY?
A. Ruồi giấm. 	 B. Các động vật thuộc lớp Chim.
 C. Người. 	 D. Động vật có vú.
Câu 11: Đối tượng nghiên cứu di truyền của Moocgan là:
	A. Đậu Hà Lan.	 B. Hoa liên hình.
	C. Ruồi giấm	.	 D. Hoa loa kèn.
Câu 12: Ở đậu Hà Lan (2n = 14) số nhóm gen liên kết là:
	A. 6.	B. 7.	C. 10.	D. 14.
II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU
Câu 13: Đặc điểm của liên kết gen là
A. tăng biến dị tổ hợp.
B. phong phú, đa dạng ở sinh vật.
C. hạn chế xuất hiện biến tổ hợp.
D. tăng xuất hiện kiểu gen nhưng hạn chế kiểu hình.
Câu 14: Hiện tượng 

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_khao_sat_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_9_nam_hoc_201.docx