Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Crom và hợp chất của crom
PHẦN 2: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
B1. CẤP ĐỘ BIẾT
Câu 1: Biết cấu hình e của Cr: 1s22 s22p63s23p63d54s1. Vị trí của Cr trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. Số thứ tự 24, chu kỳ 4, nhóm VIB B. Số thứ tự 25, chu kỳ 3, nhóm IIB
C. Số thứ tự 24, chu kỳ 4, nhóm VIA D. Số thứ tự 26, chu kỳ 3, nhóm VIA
Câu 2: Trong các câu sau đây, câu nào không đúng?
A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt
B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ
C. Crom có những tính chất hóa học giống nhôm
D. Crom có những hợp chất giống hợp chất của S
Câu 3: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:
A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.
Câu 4: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr.
Câu 5: Chất nào sau đây không phải là chất lưỡng tính?
A. Cr(OH)2 B. Cr2O3 C. Cr(OH)3 D. Al2O3
Câu 6: Crom không phản ứng với chất nào sau đây?
A. dung dịch H2SO4 loãng đun nóng B. dung dịch NaOH đặc, đun nóng
C. dung dịch HNO3 đặc, đun nóng D. dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng
Câu 7: Crom(II) oxit là
A. oxit axitB. oxit lưỡng tính.C. oxit bazơ D. oxit trung tính
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Crom và hợp chất của crom
tính khử mạnh. Xanh Lục II. HỢP CHẤT CROM (VI) III. HỢP CHẤT CROM (III) 1. CrO3 là 1 oxit axit Dễ tan trong nước CrO3 + H2O → H2CrO4 axit cromic 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 axit đicromic CrO3 là chất oxi hóa mạnh. 1. Cr2O3: là oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm đặc. Cr2O3 + 2NaOH → 2NaCrO2 + H2O Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. 2. Cr(OH)3 là hiroxit lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và dung dịch kiềm. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O + Bị phân huỷ bởi nhiệt tạo oxit tương ứng : 2Cr(OH)3 → Cr2O3 + 3H2O 3. Muối crom (III): có tính khử và tính oxi hóa. Trong môi trường axit: Cr3+→Cr2+ Trong môi trường kiềm: Cr3+→Cr6+ Phương trình ion: 2. Muối Crom VI (cromat và đicromat) Đicromat (màu da cam) cromat (màu vàng) Muối cromat và đicromat có tính oxi hóa mạnh, chúng bị khử thành muối Cr(III). K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 +Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O PHẦN 2: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP B1. CẤP ĐỘ BIẾT Câu 1: Biết cấu hình e của Cr: 1s22 s22p63s23p63d54s1. Vị trí của Cr trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. Số thứ tự 24, chu kỳ 4, nhóm VIB B. Số thứ tự 25, chu kỳ 3, nhóm IIB C. Số thứ tự 24, chu kỳ 4, nhóm VIA D. Số thứ tự 26, chu kỳ 3, nhóm VIA Câu 2: Trong các câu sau đây, câu nào không đúng? A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ C. Crom có những tính chất hóa học giống nhôm D. Crom có những hợp chất giống hợp chất của S Câu 3: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là: A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 4: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr. Câu 5: Chất nào sau đây không phải là chất lưỡng tính? A. Cr(OH)2 B. Cr2O3 C. Cr(OH)3 D. Al2O3 Câu 6: Crom không phản ứng với chất nào sau đây? A. dung dịch H2SO4 loãng đun nóng B. dung dịch NaOH đặc, đun nóng C. dung dịch HNO3...g dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2. D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2. Câu 13. Cho hỗn hợp X gồm Cr và Fe vào dung dịch HCl 1,5M đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Chất tan có trong dung dịch Y là: A. CrCl2, FeCl2. B. CrCl2, CrCl3 C. CrCl3, FeCl2 D. CrCl3, FeCl3 Câu 14:Cho vào ống nghiệm vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 3 ml nước và lắc đều được dung dịch Y. Thêm tiếp vài giọt KOH vào Y, được dung dịch Z. Màu sắc của d/dịch Y, Z lần lượt là: A. màu đỏ da cam, màu vàng chanh B. màu vàng chanh, màu đỏ da cam C. màu nâu đỏ, màu vàng chanh D. màu vàng chanh,màu nâu đỏ Câu 15: Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho CrO, Cr2O3, Cr(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl nóng, dung dịch NaOH nóng: A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 16: Phátbiểunào sau đâysai? A.Dungdịch K2Cr2O7có màu dacam. B.Cr2O3tan được trongdungdịch NaOH loãng. C.CrO3là oxi axit. D.Tronghợp chất, cromcó số oxi hóa đặc trưnglà +2,+3,+6. Câu 17: Al và Cr giống nhau ở điểm là A. cùng tác dụng với HCl tạo ra muối có mức oxi hóa là +3 B. cùng tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra chất Na[M(OH)4] C. cùng tác dụng với khí clo tạo ra muối có dạng MCl3 D. cùng bị thụ động trong dung dịch nước cường toan Câu 18: Trong phản ứng: ion Cr+6 thể hiện . A. tính oxi hóa B. tính khử C. tính axit D. tính bazơ B3. CẤP ĐỘ VẬN DỤNG THẤP Câu 19: Khối lượng bột nhôm cần lấy để điều chế được 5,2 g crom bằng phương pháp nhiệt nhôm là A. 1,35 B. 2,3 C. 5,4 D. 2,7 Câu 20: Cho phản ứng: NaCrO2+ Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Hệ số cân bằng của NaCrO2 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 21: Cho các kim loại Cu, Fe, Ag lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: HCl, CuSO4, FeCl2,FeCl3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 22: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5. B....m, sau đó tan lại. Số ý đúng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 26: Cho dãychuyểnhóasau : CrO3X YZ Các chất X, Y,Zlần lượt là A.Na2CrO4,Cr2(SO4)3,Na2CrO2B. Na2Cr2O7,CrSO4,Na2CrO2 C.Na2Cr2O7,Cr2(SO4)3,Cr(OH)3D.Na2CrO4, CrSO4,Cr(OH)3 Câu 27: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn hoàn, thu được 23,3 g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp rắn X phản ứng với HCl dư thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 4,48 lít B. 7,84 lít C. 10,08 lít D. 3,36 lít Câu 28: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1. Câu 29: Thêm 0,02 mol NaOH vào dd chứa 0,01 mol CrCl2 rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là bao nhiêu gam? A. 0,86g B. 1,03g C. 1,72g D. 2,06g Câu 30:Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là A. 13,66%Al; 82,29% Fe và 4,05% Cr B. 4,05% Al; 83,66%Fe và 12,29% Cr C. 4,05% Al; 82,29% Fe và 13,66% Cr D. 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr C. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B B D A B C B B D D C A A A B B A D B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D B A A C A B D B C
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_chuyen_de_crom_va_hop_cha.docx