Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Đại Cương về kim loại

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VÀ CƠ BẢN:

I – VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI 

 + Vị trí:

- Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA (trừ B) và một phần của các nhóm IVA, VA, VIA.

 - Các nhóm B (từ IB đến VIIIB).

- Họ lantan và actini.

+ Cấu tạo nguyên tử 

 - Những kim loại ở nhóm A thường có ít  electron ở lớp ngoài cùng (1, 2 hoặc 3e)(electron s và electron p).

- Những kim loại ở nhóm B ngoài 1e, 2e  electron lớp ngoài cùng còn có 1 số e thuộc phân lớp d của lớp e sát ngoài cùng. Khi nhường e để trở thành ion dương , nguyên tử kim loại luôn nhường các e thuộc lớp ngoài cùng trước.

+ Cấu tạo của đơn chất kim loại :Là cấu tạo mạng tinh thể ( nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút của mạng tinh thể. Trong mạng  là các electron tự do chuyển động gắn kết các nguyên tử và ion dương với nhau).

+ Liên kết kim loại :Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do có sự tham gia của các electron tự do.

II – Tính chất vật lí của kim loại.

+ Tính chất chung: Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim. Tính chất vật lý chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể.

            -Kim loại có tính dẻo cao: Au, Ag, Al, Cu, Sn...

            - Kim loại dẫn diện tốt nhất: Ag sau đó đến Cu, Au, Al, Fe...

            - Kim loại tính dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt, giảm theo thứ tự: Ag, Cu, Al, Fe..

docx 13 trang letan 17/04/2023 3380
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Đại Cương về kim loại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Đại Cương về kim loại

Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Đại Cương về kim loại
Tính chất vật lí của kim loại.
+ Tính chất chung: Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim. Tính chất vật lý chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể.
	-Kim loại có tính dẻo cao: Au, Ag, Al, Cu, Sn...
	- Kim loại dẫn diện tốt nhất: Ag sau đó đến Cu, Au, Al, Fe...
	- Kim loại tính dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt, giảm theo thứ tự: Ag, Cu, Al, Fe..
+ Tính chất riêng: kim loại có tính chất khác nhau do khác nhau về độ bền liên kết, nguyên tử khối, kiểu mạng tinh thể..
- Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li D = 0,5g/cm3; KLR lớn nhất là Os có D = 22,6g/cm3. 
- Nhiệt độ nóng chảy: Rất dễ nóng chảy như Hg(-390C); rất khó nóng chảy như W(34100C).
- Tính cứng: Cs< K; Na < Al; Cu < W < Cr.
	Kim loại cứng nhất là: Cr
III. Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử: M → Mn+ + ne
Tác dụng với phi kim,với dung dịch axit loãng(HCl, H2SO4), với dung dịch axit đặc(HNO3, H2SO4)tác dụng với dung dịch muối và nước.
1. Tác dụng với phi kim:
a) Tác dụng với clo
Ví dụ :	2 + 3Cl2 2
b) Tác dụng với oxi
Ví dụ: 	2 + O2 2
c. Tác dụng với lưu huỳnh: S + Hg ®HgS.
2. Tác dụng với axit:
a. Với dung dịch axit không có tính oxi hóa mạnh (HCl ; H2SO4 loãng, ) :
TQ: 2M + 2nH+ → 2Mn+ + nH2 ↑ (M là kim loại đứng trước H)
Mối quan hệ: (đúng với các phản ứng của Kl với nước, kiềm tạo H2)
b. Với dung dịch axit có tính oxi hóa mạnh (HNO3 ; H2SO4 đặc, ) :
Ví dụ :
 + 2H2SO4đặc + SO2‹ + H2O
 + 4HNO3 l + NO‹ + H2O.
TQ: 	3M +4nH++n®3Mn+ +n NO ( NO2, N2, N2O, NH4NO3) + 2nH2O.
Ghi nhớ: 
	2M +4nH++n®2Mn+ + n SO2 (S, H2S) +2nH2O.
3. Tác dụng với dung dịch muối
Ví dụ :
	 + CuSO4 + CuŒ
4. Tác dụng với nước:
a. Các kim loại như Na, K, Ba, Ca,  tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:
Ví dụ: 
2Na + H2O ® 2NaOH + H2­
b. Một số kim loại trung bình như: Zn, Fe.. khử được nước ở nhiệt độ cao.
VD: 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2O
IV. Cặp oxi h...ch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
- Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá học
v Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất hoá học 
v Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qu dây dẫn.
v Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.
+ Các phương pháp chống ăn mòn điện hóa: bao phủ bề mặt, dùng hợp kim bền, dùng chất hãm và phương pháp điện hóa( dùng kim loại mạnh hơn để làm vật hi sinh)
VII- Điều chế kim loại.
1 – NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI 
Khử ion kim loại thành nguyên tử: Mn+ + ne → M
2 – PHƯƠNG PHÁP 
a. Phương pháp nhiệt luyện : Điều chế các kim loại có tính khử trung bình (Zn, Fe, Sn, Pb....)
vNguyên tắc: Khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2 , Al ...
VD 
2. Phương pháp thuỷ luyện: Điều chế các kim loại có tính khử trung bình , yếu như Fe, Sn, Pb., Cu...
vNguyên tắc: Khử những ion kim loại trong dung dịch bằng những kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn, Thí dụ:	Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
 Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
3. Phương pháp điện phân 
a. Điện phân hợp chất nóng chảy :Điều chế các KL có tính khử mạnh như KLK, KL kiềm thổ, Al.
vNguyên tắc: Khử các ion kim loại bằng dòng điện bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất của kim loại.
Thí dụ 1: Điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al.
Thí dụ 2: Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế Mg.
b. Điện phân dung dịch : Điều chế các kim loại có độ hoạt động hoá học trung bình hoặc yếu.
vNguyên tắc: Điện phân dung dịch muối của kim loại.
Thí dụ: Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu. 
c. Tính lượng chất thu được ở các điện cực
Dựa vào công thức Farađây: m = , trong đó:
m: Khối lượng chất thu được ở điện cực (g).
A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực.
n: Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận; I: Cường độ dòng điện (ampe)
 + Hệ quả: ne = It/F ( Công thức tính số electron trao đổi ở 2 điện cực) .
B. ĐỊNH LUẬT, PHƯƠNG ... (đktc) hỗn hợp khí Y gồm (N2O và N2). Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 18. Cô cạn dung dịch X thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là.
A. 97,98 gam	B. 106,38 g.	C. 38,24 g. 	D. 34,08 g.
3. phương pháp tăng giảm khối lượng: 
VD1: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Khối lượng của Al có trong hỗn hợp ban đầu là 
A. 2,7 gam.	B. 5,4 gam.	C. 4,5 gam. 	D. 2,4 gam.
VD2: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là 
A. Zn. 	B. Fe. 	C. Ni. 	D. Al.
B- Câu hỏi-Bài tập 
I-Mức độ biết 
Câu 1. Vị trí của nguyên tử M (Z = 26) trong bảng hệ thống tuần hoàn là
	A. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. 	B. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIA.
	C. ô 26, chu kì 4, nhóm IIB. 	D. ô 26, chu kì 4, nhóm IIA.
Câu 2: Ion M2+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí M trong bảng tuần hoàn là
	A. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA. 	B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIB.
	C. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA. 	D. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIB.
Câu 3: Trong mạng tinh thể kim loại có
A. các nguyên tử kim loại. 	B. các electron tự do.
C. các ion dương kim loại và các electron tự do.	D. ion âm phi kim và ion dương kim loại.
Câu 4: Dãy gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6là:
	A. Ca2+, Cl, Ar.	B. Ca2+, F, Ar. 	C. K+, Cl, Ar. 	D. K+, Cl-, Ar.
Câu 5: Cation M+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử M là
	A. K.	B. Cl. 	C. F. 	D. Na.
Câu 6: Liên kết kim loại là
A. liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và các electron tự do.
B. liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa ion dương và các ion âm.
C. liên kết giữa các nguyên tử bằng các cặp electron dùng chung.
D. liên kết sinh ra bởi lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện dương và nguyên tử O tích điện âm.
Câu 7: Tính chất vật lí chung của kim loại là
A. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh ki

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_chuyen_de_dai_cuong_ve_ki.docx