Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Sắt và hợp chất sắt
I. SẮT
1. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn, cấu tạo nguyên tử sắt :
– Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn : Số thứ tự : 26 ; nhóm VIIIB ; chu kì 4
– Cấu hình electron : 1s22s22p63s23p63d64s2.
3. Tính chất vật lí của sắt :
Sắt là kim loại màu trắng, dẽo, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt và tính nhiễm từ.
3. Tính chất hóa học của sắt :
Xu hướng của nguyên tử sắt : Fe+2 Fe Fe+3.
3.1 Tác dụng với phi kim :
Ví dụ : Fe + S FeS.
3Fe + 2O2 Fe3O4 (Fe2O3.FeO)
2Fe + 3Cl2 2FeCl3.
3.2 Tác dụng với axit :
a) Với axit không có tính oxi hóa mạnh :
Ví dụ : Fe + H2SO4(loãng) ® FeSO4 + H2.
b) Tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh :
Ví dụ : Fe + HNO3(loãng) ® Fe(NO3)3 + NO + H2O
Fe + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Lưu ý : Fe không tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc, nguội.
3.3 Tác dụng với dung dịch muối : Fe + CuSO4(loãng) ® FeSO4 + Cu..
4. Trạng thái tự nhiên
Trong tự nhiên sắt tồn tại chủ yếu dưới dạng hợp chất, các loại quạng sắt quan trọng: Manhetit (Fe3O4); hemantit đỏ (Fe2O3); hemantit nâu (Fe2O3.nH2O); xiđerit (FeCO3); pirit (FeS2).
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12 - Chuyên đề: Sắt và hợp chất sắt
quạng sắt quan trọng: Manhetit (Fe3O4); hemantit đỏ (Fe2O3); hemantit nâu (Fe2O3.nH2O); xiđerit (FeCO3); pirit (FeS2). 5. Điều chế: Fe2O3 + CO 2Fe + 3CO II. HỢP CHẤT CỦA SẮT 1. Hợp chất sắt (II) : Sắt (II) oxit : FeO là chất rắn màu đen, không tan trong nước. FeO là oxit bazơ : FeO + H2SO4 ® FeSO4 + H2O Tính oxi hóa : FeO + CO Fe + CO2 Tính khử : FeO + H2SO4 đặc ® Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 1.2 Sắt (II) hiđroxit – Fe(OH)2 : a) Tính chất: - Fe(OH)2 là chất rắn màu trắng xanh, không tan trong nước, là một bazơ yếu Fe(OH)2 + 2HCl ® FeCl2 + 2H2O - Fe(OH)2 dễ bị oxi hóa : Fe(OH)2 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO2 + H2O. Trong không khí ẩm: Fe(OH)2 + O2 + H2O ® Fe(OH)3 b) Điều chế Fe(OH)2 : Dung dịch muối sắt (II) + dung dịch kiềm. VD : FeSO4 + 2NaOH ® Fe(OH)2 + Na2SO4 1.3 Muối sắt (II) : - Muối sắt (II) dễ bị oxi hóa lên muối sắt (III) : Ví dụ : FeCl2 + Cl2 ® FeCl3 FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. - Muối sắt (II) thể hiện tính khử khi gặp các chất khử mạnh : Ví dụ : FeCl2 + Zn ® Fe + ZnCl2. * Điều chế muối sắt (II) : Cho sắt hoặc các hợp chất sắt (II) như FeO, Fe(OH)2, tác dụng với HCl, H2SO4 loãng. Ví dụ : Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 2. Hợp chất sắt (III) : 1.1 Sắt (III) oxit : a) Tính chất : – Fe2O3 là chất rắn màu đen, không tan trong nước, là oxit bazơ : Fe2O3 + 3H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + 3H2O – Tính oxi hóa : Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O b) Điều chế : 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 1.2 Sắt (III) hiđroxit – Fe(OH)3 : a) Tính chất : Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ, không tan trong nước; là một bazơ yếu : Fe(OH)3 + 3HCl ® FeCl3 + 3H2O b) Điều chế Fe(OH)3 : Dung dịch muối sắt (III) + dung dịch kiềm. 1.3 Muối sắt (III) : a) Tính chất : - Muối sắt (III) có tính oxi hóa : Ví dụ : 2FeCl3 + Cu ® CuCl2 + 2FeCl2 b) Điều chế muối sắt (III) : Oxi hoá Fe, hợp chất sắt (II) hoặc cho sắt (III) tác dụng với axit : III. HỢP KIM CỦA SẮT 1. Gang: Là hợp kim sắt –cabon và một số nguyên tố khác: Hàm lượng Cacbon từ 2% à 5%. Sản xuất Ga...ới dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là A. NO2. B. N2O. C. NH3. D. N2. Câu 6: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là A. FeSO4. B. Fe(OH)3. C. Fe2O3. D. Fe2(SO4)3. Câu 7: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(NO3)3. Câu 8: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt ít nhất là A. hematit đỏ. B. manhetit. C. xiđerit. D. Frit sắt. Câu 9: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO. Câu 10: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là A. CH3COOCH3. B. CH3OH. C. CH3NH2. D. CH3COOH. Câu 11. Gang là hợp kim của Fe-C. và một số nguyên tố khác. Trong đó C chiếm. 0 – 2% B. 2% - 5%. C. 8% - 12% D. Trên 15%. Câu 12: Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II) A. S B. Dung dịch HNO3 C. O2 D. Cl2 Câu 13: Cho nguyên tố Fe có Z= 26.Vị trí của Fe trong HTTH là A. Chu kì 4,nhóm VIIIB B. Chu kì 4,nhóm VIIB C. Chu kì 5,nhóm VIIIB D. Chu kì 4,nhóm VIB Câu 14: Cho 4 cặp oxi hóa khử sau: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; 2H+/H2 Hãy sắp xếp thứ tự tính oxi hóa tăng dần của các cặp trên. A. Fe2+/Fe < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ B. Fe2+/Fe < Cu2+/Cu < 2H+/H2 < Fe3+/Fe2+ C. Fe3+/Fe2+ < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe2+/Fe D. Fe2+/Fe < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ Câu 15: Bổ túc phản ứng sau : FeO + H2SO4 (đặc) → SO2 ↑ + ... A. FeSO4 + H2O B. Fe2(SO4)3 + H2O C. FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O D. Fe3+ + H2O Câu 16: Trong 3 oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 chất nào tác dụng với HNO3 xảy ra phản ứng oxi hóa khử? A. Chỉ có FeO B. Chỉ có Fe3O4 C. FeO và Fe3O4 D. FeO và Fe2O3. Câu 17: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 18: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 19: Tính chất hoá học đặc trưng của Fe là A. tính oxi hoá. B. tí... CO, H2 hay Al ở nhiệt độ cao. D. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hoá các tạp chất trong gang (C, Si, Mn, S, P) thành oxit nhằm giảm hàm lượng của chúng. Câu 26. Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra ở cả hai quá trình luyện gang và luyện thép. FeO + CO Fe + CO2. C. SiO2 + CaO CaSiO3. FeO + Mn Fe + MnO. D. S + O2 SO2. Câu 27. Nhóm chất nào sau đây không thể khử được Fe trong các hợp chất? A.H2, Al, CO B. Ni, Sn, Mg C. Al, Mg, C D. CO, H2, C Câu 28. Không thể điều chế trực tiếp FeCl3 trong phòng thí nghiệm bằng cách thực hiện phản ứng. Fe + Cl2. B. FeCl2 + Cl2 C. Fe + HCl. D. Fe2O3 + HCl. Câu 29: Ion nào dưới đây không có cấu hình của khí hiếm: A. Na+ B. Fe2+ C. Al3+ D. Cl- Câu 30: Sẽ thu được kết tủa khi sục khí NH3 dư vào dung dịch muối nào sau đây? A. Zn(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. AgNO3. II. Mức độ thông hiểu (30 câu) Câu31: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây? A. FeCl2 . B. FeCl3. C. MgCl2. D. AlCl3. Câu 32. Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng? A. 26Fe3+: [Ar]3d5. B. 29Cu2+ [Ar] 3d74s2. C. 26Fe: [Ar] 3d74s1. D. 24Cr2+ [Ar] 3s24d2. Câu 33: Phản ứng Cu + 2FeCl3 ® 2FeCl2 + CuCl2 cho thấy A. Đồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại. B. Đồng có thể khử Fe3+ thành Fe2+ C. Đồng kim loại có tính oxi hoá kém sắt kim loại. D. Sắt kim loại bị đồng đẩy ra khỏi dung dịch muối. Câu 34: Ở điều kiện thường, Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. MgCl2. B. ZnCl2. C. NaCl. D. CuCl2. Câu35: Phản ứng nào trong đó các phản ứng sau sinh ra FeSO4? A. Fe + Fe2(SO4)3. B. Fe + CuSO4. C. Fe + H2SO4 đ, nóng. D. A và B đều đúng. Câu 36: Đốt nóng một ít bột Fe trong bình đựng khí oxi, sau đó cho sản phẩm thu được vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Dung dịch X có A. FeCl2, HCl dư. B. FeCl3, HCl dư. C. FeCl2, FeCl3, HCl dư. D. FeCl3. Câu 37: Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3 phản ứng xong thu dung dịch X chỉ chứa một chất tan. Chất tan đó là A. Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_12_chuyen_de_sat_va_hop_chat.docx