Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 2: Đột biến

Câu 1. Gen là một đoạn ADN 

A. Mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.

B. Mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipéptít hay ARN.

C. Mang thông tin di truyền.                   D. Chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin.

 Câu 2. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng 

A. Khởi đầu, mã hoá, kết thúc.                B. điều hoà, mã hoá, kết thúc.

C. điều hoà, vận hành, kết thúc.              D. điều hoà, vận hành, mã hoá.

Câu 3. Gen không phân mảnh có 

A. vùng mã hoá liên tục.                          B. đoạn intrôn. 

C. vùng  mã hoá không liên tục.              D. cả exôn và intrôn.

Câu 4. Gen phân mảnh có 

A. có vùng mã hoá liên tục.                     B. chỉ có đoạn intrôn. 

C. vùng mã hoá không liên tục.               D. chỉ có exôn.

Câu 5. Ở sinh vật nhân thực

A. các gen có vùng mã hoá liên tục.                    

B. các gen không có vùng mã hoá liên tục.

C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục.      

D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.

Câu 6. Ở sinh vật nhân sơ

A. các gen có vùng mã hoá liên tục.                    

B. các gen không có vùng mã hoá liên tục.

C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục.                  

D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.

Câu 8. Mã di truyền có tính thoái hoá vì

A. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axitamin.

B. có nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ ba.

C. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin.

D. một bộ ba mã hoá một axitamin.

Câu 9. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc

A. bổ sung; bán bảo toàn. 

B. trong phân tử ADN con có một mạch của mẹ và một mạch mới được tổng hợp.

C. mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ.

D. một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn.

doc 14 trang letan 17/04/2023 5520
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 2: Đột biến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 2: Đột biến

Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 2: Đột biến
ng mã hoá liên tục.
C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục.	
D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.
Câu 8. Mã di truyền có tính thoái hoá vì
A. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axitamin.
B. có nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ ba.
C. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin.
D. một bộ ba mã hoá một axitamin.
Câu 9. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc
A. bổ sung; bán bảo toàn. 
B. trong phân tử ADN con có một mạch của mẹ và một mạch mới được tổng hợp.
C. mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ.
D. một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn.
Câu 10. Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế
A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. 	B. tổng hợp ADN, ARN.
C. tổng hợp ADN, dịch mã. 	D. tự sao, tổng hợp ARN. 
Câu 11. Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế 
A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. 	B. tổng hợp ADN, ARN.
C. tổng hợp ADN, dịch mã. 	D. tự sao, tổng hợp ARN. 
Câu 12. Quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp gián đoạn vì
A. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3, của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5, - 3, 
B. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3, của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3, - 5, .
C. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 5, của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5, - 3, .
D. hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau và có khả năng tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ xung.
Câu 13. Quá trình tự nhân đôi của ADN, enzim ADN - pôlimeraza có vai trò
A. tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên kết Hidro giữa 2 mạch ADN lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ xung với mỗi mạch khuôn của ADN.
B. bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN.
C. duỗi xoắn phân tử ADN, lắp ráp các nuclê...đến 5’ 
C. theo chiều 5’- 3’ trên mạch này và 3’ - 5’ trên mạch kia	D. di chuyển ngấu nhiên
Câu 20. Quá trình phiên mã có ở 
A. vi rút, vi khuẩn.	B. sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn 
C. vi rút, vi khuẩn, sinh vật nhân thực	D. sinh vật nhân chuẩn, vi rút. 
Câu 21. Quá trình phiên mã tạo ra 
A. tARN. 	 B. mARN.	C. rARN. 	D.tARNm, mARN, rARN.
Câu 22. Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền là
A. ARN thông tin.	 	 B. ARN vận chuyển.	 	C. ARN ribôxôm.	D. ARN.
Câu 23. Trong phiên mã, mạch ADN được dùng để làm khuôn là mạch
A. 3’ – 5’ .	B. 5’ - 3’ .	
C. mẹ được tổng hợp liên tục.	D. mẹ được tổng hợp gián đoạn.
Câu 24. Quá trình tổng hợp của ARN diễn ra ở kì nào
A. kì trung gian	B. kì đầu	C. kì giữa	D. kì sau
Câu 25. Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều
A. bắt đầu bằng Met (met- tARN)	B. bắt đầu bằng foocmin- Met.
C. kết thúc bằng Met.	D. bắt đầu từ một phức hợp aa- tARN.
Câu 26. Trong quá trình dịch mã thành phần không tham gia trực tiếp là
A. ribôxôm. 	 	B. tARN.	C. ADN. 	D. mARN.
Câu 27. Phát biểu nào sau đây đúng nhất:
A. ADN được chuyển đổi thành các axit amin của protein
B. ADN chứa thông tin mã hóa cho việc gắn nối các axit amin để tạo nên protein
C. ADN biến đổi thành protein	D. ADN xác định axit amin của protein
Câu 28. ARN là hệ gen của :
A. vi khuẩn 	 B. virut 	C. một số loại virut 	D. tất cả tế bào nhân sơ
Câu 29. Dạng thông tin di truyền trực tiếp được sử dụng trong tổng hợp protein là :
A. ADN	B. m ARN	C. r ARN 	D. t ARN
Câu 30. loại ARN nào mang bộ ba đối mã:
A. m ARN	B. r ARN	C. t ARN	D. Cả 3 loại
Câu 31. Sự điều hoà hoạt động của gen nhằm
A. tổng hợp ra prôtêin cần thiết.	
B. ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết.
C. cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin.
D. đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào trở nên hài hoà.
Câu 32. Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là
A. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim ph...mã và sau dịch mã
B.Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ phiên mã và dịch mã
C.Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ trước quá trình phiên mã
D.Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ trước phiên mã, phiên mã và dịch mã
Câu 37. Đột biến gen là
 A. sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen.
 B. sự biến đổi một số cặp nuclêôtit trong gen.
 C. những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới 1 cặp nucleotit, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN.
 D. những biến đổi xảy ra trên suốt chiều dài của phân tử ADN.
Câu 38. Đột biến giao tử xảy ra trong quá trình
A. giảm phân.	B. phân cắt tiền phôi.	C. nguyên phân.	D thụ tinh.
Câu 39. Loại đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là đột biến
A. gen.	B. tiền phôi.	C. xô ma.	D. giao tử.
Câu 40. Đột biến xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, giai đoạn từ 2 đến 8 tế bào được gọi là:
A. Đột biến xôma.	B. Đột biến tiền phôi.	
C. Đột biến sinh dưỡng.	D. Đột biến giao tử.
Câu 41. Biến đổi trong dãy nuclêôtit của gen cấu trúc dẫn tới sự biến đổi nào sau đây ? 
A. Gen đột biến → ARN thông tin đột biến → Prôtêin đột biến.
 B. ARN thông tin đột biến → Gen đột biến → Prôtêin đột biến. 
 C. Prôtêin đột biến → Gen đột biến → ARN thông tin đột biến.
 D. Gen đột biến → Prôtêin đột biến → ARN thông tin đột biến.
Câu 42. Đột biến gen có những tính chất là ...
 A. phổ biến trong loài, di truyền, có lợi hoặc có hại. 
 B. biến đổi cấu trúc prôtêin làm prôtêin biến đổi. 
 C. riêng rẽ, không xác đinh, di truyền, đa số có hại, số ít có lợi.
 D. riêng rẽ, không xác định, chỉ di truyền nếu xảy ra trong giảm phân.
Câu 43. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm ở người là do...
 A. mất đoạn nhiễm sắc thể 21. 	B. đột biến gen trên nhiễm sắc thể thường. 
 C. đột biến gen trên nhiễm sắc thể Y. 	D. đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể X.
Câu 44. Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến
A. đã biểu hiện ra kiểu hình.	B. nhiễm sắc thể.
C. gen hay đột biến nhiễm sắc thể.	D. mang đột biến gen.
Câu45. Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_12_chuyen_de_2_dot_bien.doc