Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 3: Tính quy luật của hiện tượng di truyền

Câu 1. Điểm độc đáo nhất trong nghiên cứu Di truyền của Men đen là

A. chọn bố mẹ thuần chủng đem lai.

B. lai từ một đến nhiều cặp tính trạng.

C. sử dụng lai phân tích để kiểm tra kết quả.

D. đã tách ra từng cặp tính trạng, theo dõi sự thể hiện cặp tính trạng đó qua các thế hệ laisử dụng lí thuyết xác suất và toán học để xử lý kết quả.

Câu 2.Khi lai P khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản ở thế hệ thứ hai:

A. có sự phân ly theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.      B. có sự phân ly theo tỉ lệ 1 trội: 1 lặn.

C. đều có kiểu hình giống bố mẹ.D. đều có kiểu hình khác bố mẹ.

Câu 3.Điều không thuộc bản chất của qui luật phân ly của Men Đen

A. mỗi tính trạng của cơ thể do nhiều cặp gen qui định.

B. mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền qui định.

C. do sự phân ly đồng đều của cặp nhân tố DT nên mỗi giao tử chỉ chứa 1 nhân tố của cặp.

      D. các giao tử là giao tử thuần khiết.

Câu 4.Qui luật phân ly không nghiệm đúng trong điều kiện

     A. bố mẹ thuần chủng về cặp tính trạng đem lai.

B. số lượng cá thể thu được của phép lai phải đủ lớn.

C. tính trạng do một gen qui định và chịu ảnh hưởng của môi trường.

D. tính trạng do một gen qui định trong đó gen trội át hoàn toàn gen lặn.

Câu 5.Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, khi lai 2 giống cà chua thuần chủng quả đỏ với quả vàng đời lai F2 thu được

A.3 quả đỏ: 1 quả vàng.                         B. đều quả đỏ.

C. 1 quả đỏ: 1 quả vàng.                                                D 9 quả đỏ: 7 quả vàng.

Câu 6.Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, khi lai cây cà chua quả đỏ dị hợp với cây cà chua quả vàng, tỉ lệ phân tính đời lai là

A. 3 quả đỏ: 1 quả vàng.                                                B. đều quả đỏ.

C. 1 quả đỏ: 1 quả vàng.                                                D 9 quả đỏ: 7 quả vàng.

Câu 7.Khi lai gà lông đen với gà lông trắng đều thuần chủng được F1 có màu lông đốm. Tiếp tục cho gà F1 giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ 1 lông đen: 2 lông đốm: 1 lông trắng, tính trạng màu lông gà đã di truyền theo quy luật

A. phân ly.                                                                       B. di truyền trội không hoàn toàn.

C. tác động cộng gộp.                                                    D. tác động gen át chế.

docx 14 trang letan 17/04/2023 5660
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 3: Tính quy luật của hiện tượng di truyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 3: Tính quy luật của hiện tượng di truyền

Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 3: Tính quy luật của hiện tượng di truyền
rạng đem lai.
B. số lượng cá thể thu được của phép lai phải đủ lớn.
C. tính trạng do một gen qui định và chịu ảnh hưởng của môi trường.
D. tính trạng do một gen qui định trong đó gen trội át hoàn toàn gen lặn.
Câu 5.Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, khi lai 2 giống cà chua thuần chủng quả đỏ với quả vàng đời lai F2 thu được
A.3 quả đỏ: 1 quả vàng.	B. đều quả đỏ.
C. 1 quả đỏ: 1 quả vàng.	D 9 quả đỏ: 7 quả vàng.
Câu 6.Ở cà chua quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng, khi lai cây cà chua quả đỏ dị hợp với cây cà chua quả vàng, tỉ lệ phân tính đời lai là
A. 3 quả đỏ: 1 quả vàng.	B. đều quả đỏ.
C. 1 quả đỏ: 1 quả vàng.	D 9 quả đỏ: 7 quả vàng.
Câu 7.Khi lai gà lông đen với gà lông trắng đều thuần chủng được F1 có màu lông đốm. Tiếp tục cho gà F1 giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ 1 lông đen: 2 lông đốm: 1 lông trắng, tính trạng màu lông gà đã di truyền theo quy luật
A. phân ly.	B. di truyền trội không hoàn toàn.
C. tác động cộng gộp.	D. tác động gen át chế.
Câu 8.Để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội có thể căn cứ vào kết quả của
A. lai thuận nghịch.	B. tự thụ phấn ở thực vật.
C. lai phân tích.	D. lai gần.
Câu 9.Khi KG cơ thể mang tính trạng trội được xác định là dị hợp, phép lai phân tích sẽ có kết quả
A. đồng tính, các cá thể con mang kiểu hình lặn.
B. đồng tính, các cá thể con mang kiểu hình trội.
C. đồng tính, các cá thể con mang kiểu hình trung gian.
D. phân tính.
Câu 10.Cơ sở tế bào học của định luật phân ly độc lập là
A. sự tự nhân đôi, phân ly của nhiễm sắc thể trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
B. sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể.
C. các gen nằm trên các nhiễm sắc thể.
D. do có sự tiếp hợp và trao đổi chéo. 
Câu 11. Với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số loại giao tử F1 là
A. 2n.	B. 3n .	C. 4n .	D. ()n.
Câu 12.Với n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số lượng các loại kiểu hình ở đời lai là
A. 2n.	B. 3n .	C. 4n .	D. ()n.
Câu 13.Với 4 cặp gen dị hợp tử di truyề...ều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là
A. số lượng và sức sống của đời lai phải lớn.
B. mỗi cặp gen qui định một cặp tính trạng phải tồn tại trên một cặp nhiễm sắc thể.
C. các gen tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng.
D. các gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn.
Câu 17.Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; BB hoa đỏ, Bb- hoa hồng, bb- hoa trắng. Các gen di truyền độc lập. P thuần chủng: cây cao, hoa trắng x cây thấp hoa đỏ tỉ lệ kiểu hình ở F2
A. 3 cao đỏ:6 cao hồng:3 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng.
B. 1 cao đỏ:2 cao hồng:1 cao trắng: 3 thấp đỏ:6 thấp hồng:3 thấp trắng.
C. 1 cao đỏ:2 cao hồng:1 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng.
D. 6 cao đỏ:3 cao hồng:3 cao trắng: 1 thấp đỏ:2 thấp hồng: 1 thấp trắng.
Câu 18.Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Các gen di truyền độc lập. P có kiểu gen AaBb x AaBb. Tỉ lệ kiểu hình ở F1
A. 1 cây cao đỏ:3 cây cao trắng: 3 cây thấp đỏ:9 cây thấp trắng.
B. 9 cây cao đỏ: 3 cây cao trắng: 3 cây thấp đỏ:1 cây thấp trắng.
C. 3 cây cao đỏ:9 cây cao trắng: 3 cây thấp đỏ:1 cây thấp trắng.
D. 3 cây cao đỏ:3 cây cao trắng: 9 cây thấp đỏ:1 cây thấp trắng.
Câu 19.Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Các gen di truyền độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp, quả trắng chiếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là
A. AaBb x Aabb.	B. AaBB x aaBb.	C. Aabb x AaBB.	D. AaBb x AaBb.
Câu 20.Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt xanh- trơn đời lai thu được tỉ lệ 1 vàng -trơn:1 xanh -trơn. Thế hệ P có kiểu gen
A. AaBb x Aabb.B. AaBB x aaBb.C. Aabb x AaBB.D. AaBb x AABB.
Câu 21.Cho đậu Hà lan hạt vàng-trơn lai với đậu hạt vàng- nhăn đời lai thu được tỉ lệ 3 vàng -trơn:3 vàng- nhăn:1 xanh -trơn:1 xanh - nhăn. Thế hệ P có kiểu gen
A. AaBb x Aabb.B. AaBb x aaBb.C. Aabb x AaBB.D. AaBb x aaBB.
Câu 22. Trong trường hợp các gen phân li độ...3 : 3 : 1. 	D. 1 : 1.
Câu 26. Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh; gen B quy định hạt trơn là trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập. Cho giao phấn cây hạt vàng, trơn với cây hạt xanh, trơn. F1 thu được 120 hạt vàng, trơn; 40 hạt vàng, nhăn; 120 hạt xanh, trơn; 40 hạt xanh, nhăn. Tỉ lệ hạt xanh, trơn có kiểu gen đồng hợp trong tổng số hạt xanh, trơn ở F1 là 
A. 1/4. B. 2/3. C. 1/3. D. 1/2.
Câu 27. ở đậu Hà Lan, gen A: hạt vàng >> a: hạt xanh. Gen B: vỏ trơn >> gen b: vỏ nhăn. Lai cây đậu có kiểu hình vàng - trơn với cây đậu có kiểu hình xanh - nhăn, được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1: 1. Kiểu gen của cây đậu có kiểu hình vàng - trơn là
A. AABB. B. Aabb. C. AABb. D. aaBb. 
Câu 28. Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do. Phép lai AaBbDd × Aabbdd cho tỉ lệ kiểu hình lặn về cả ba cặp tính trạng là 
A. 1/2. B. 1/8. C. 1/32. D. 1/16.
Câu 29. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây tạo ra ở đời con có 8 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình? 
A. AaBbDd × aabbdd. 	B. AaBbdd × AabbDd. 
C. AaBbDd × AaBbDD. 	D. AaBbDd × aabbDD.
Câu 30. Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do, phép lai Aabb × AaBb cho đời con có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 
A. 9 : 3 : 3 : 1. B. 3: 3 : 1 : 1. C. 1 : 1. D. 3 : 1.
Câu 31: Cơ thể có kiểu gen AABbCCDd có thể tạo ra tối đa số loại giao tử là:
A. 2. B. 16. C. 8. D. 4.
Câu 32. Trong phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen sau: AaBb x AaBb. Các gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Tỉ lệ kiểu gen AaBb ở thế hệ F1 là 
 A. 1/8. B. 1/16. C. 1/4. D. 1/2.
Câu 33. Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd sẽ tạo ra thế hệ c

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_12_chuyen_de_3_tinh_quy_lua.docx