Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 4: Cảm ứng ở thực vật

I. Tên chuyên đề 4:    CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

II. Xác định mạch kiến thức của chuyên đề:

1. Các bài học liên quan của chuyên đề

- Bài 23: Hướng động

- Bài 24: Ứng động

- Bài 25: Thực hành: Hướng động

2. Cấu trúc logic nội dung của chuyên đề.

2.1. Cơ sở khoa học:

- Khái niệm về tính cảm ứng ở thực vật:

- Khái niệm hướng động

- Các kiểu hướng động

- Khái niệm ứng động

- Vai trò của ứng động

- Các kiểu ứng động

 

2.2. Vận dụng thực tế:

- Trong trồng cây tiêu phải có biện pháp buộc dây.

III. Xác định mục tiêu của chủ đề: 

1. Mục tiêu:

1.1. Kiến thức:

   + Phát biểu đ­ược định nghĩa về cảm ứng và h­ướng động.

   + Nêu đ­ược các tác nhân của môi tr­ờng gây ra hiện t­ợng hư­ớng động.

   + Trình bày vai trò của tính h­ướng sáng với đời sống của cây.

   + Nêu đư­ợc khái niệm về ứng động 

   + Phân biệt ứng động với hư­ớng động.

   + Phân biệt đ­ược bản chất của ứng động không sinh tr­ởng (ƯĐKST) và ứng động sinh tr­ởng(ƯĐST)

   + Nêu một số ví dụ về  (ƯĐKST)

   + Trình bày vai trò của ứng động trong đời sống thực vật

   + Thực hiện đ­ược các thí nghiệm phát hiện hư­ớng trọng lực của cây

 

doc 13 trang letan 17/04/2023 5280
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 4: Cảm ứng ở thực vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 4: Cảm ứng ở thực vật

Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 4: Cảm ứng ở thực vật
trong đời sống thực vật
 + Thực hiện được các thí nghiệm phát hiện hướng trọng lực của cây
1.2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, kỹ năng tư duy, giải quyết vấn đề, kỹ năng quan sát, phân loại, kỹ năng thực hành, kỹ năng sưu tầm các tư liệu, kỹ năng trình bày, kỹ năng phân tích các đoạn phim, kỹ năng tổng hợp kiến thức, kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin.
* Định hướng phát triển năng lực trong chuyên đề:
STT
TÊN NĂNG LỰC
CÁC KĨ NĂNG THÀNH PHẦN
1
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Quan sát các tranh, ảnh về các quá trình hướng động, ứng động. Nêu khái niệm về hướng động, ứng động. Nêu vai trò của hướng động, ứng động
2
Năng lực thu nhận và xử lý thông tin.
- Phân tích các nội dung liên quan đến quá trình hướng động, ứng động từ đó khái quát, tổng hợp những vấn đề liên quan đến hướng động, ứng động ở thực vật.
3
Năng lực nghiên cứu khoa học
- Vận dụng kiến thức đã học để tiến hành các thí nghiệm hướng trọng lực ở thực vật.
4
Năng lực tư duy
- Phát triển tư duy phân tích, so sánh, tổng hợp qua quan sát các thí nghiệm, quan sát tranh, ảnh, qua việc trả lời các câu hỏi GV bộ môn đặt ra.
5
Năng lực ngôn ngữ
- Phát triển ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết thông qua trình bày, tranh luận, thảo luận nhóm.
6
Năng lực giao tiếp, hợp tác
- Hình thành các nhóm học tập, phân công nội dung trong phần chuyên đề, trình bày các kết quả tìm hiểu của mỗi nhóm. Hình thành các tiên đoán và giả thuyết khoa học.
7
Năng lực tự quản lý
- Quản lý thời gian, làm chủ bản thân
8
NL sử dụng CNTT và truyền thông
- Sử dụng các phần mềm học tập (cụ thể) trong chủ đề
- Sử dụng máy ảnh, thông tin
9
NL tự học
- Tự tìm kiếm thông tin các phần GV giáo viên giao nhiệm vụ về nhà.
-Xây dựng được kế hoạch làm việc :
Nhiệm vụ
Thời gian
Người thực hiện 
Phương pháp thực hiện
Sản phẩm
Nghiên cứu các quá trình hướng động, ứng động
1 ngày
Tất cả các thành viên trong lớp đều nghiên cứu, sau đó GV chia nhỏ nội dung cho từng nhóm học sinh của mỗi lớp...h hướng động, ứng động.
- Phân biệt được hướng động và ứng động.
- Phân tích các tác nhân ảnh hưởng đến hướng động, ứng động.
- Cơ chế hướng động, ứng động ở thực vật .
- Giải thích thí nghiệm.
 - Giải thích tại sao ở nhiều loài cây trồng lại phải làm dàn, cột dây leo trụ
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự học, năng lực trình bày, năng lực tìm kiếm thông tin, năng lực sử dụng CNTT.
3. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:
1. Khái niệm về tính cảm ứng ở thực vật: * Khả năng của thực vật (TV) phản ứng đối với kích thích gọi là tính cảm ứng, vận động, hướng tới, tránh xa kích thích (k/th)
2. Hướng động:
 * Là phản ứng sinh trưởng (S/T) không đều tại 2 phía của cây với kích thích.
 - S/T hớng tới nguồn k/th: hướng động dương(+)
 - S/T tránh xa k/th : hướng động âm(-)
 - Nguyên nhân: do sự phân bố không đều của auxin dới tác động của kích thích
* CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG:
* Tuỳ thuộc vào tác nhân kích thích, có các kiểu hớng động tơng ứng: 
 + Hướng sáng, 
 + Hướng trọng lực( hớng đất), 
 + Hướng hoá,
 + Hướng tiếp xúc
Cơ chế chung: - Do tác nhân kích thích từ một phía gây nên sự tái phân bố au xin dẫn đến thay đổi tốc độ sinh trởng theo hướng kích thích
* Vai trò của hướng động: Giúp cơ thể thực vật thích nghi với môi trường
+ Ứng động là sự v/đ thuận nghịch của các cơ quan có cấu tạo kiểu hình dẹp đối với sự biến đổi của tác nhân khuếch tán của ngoại cảnh (A/S, t0...)
 + Hớng /đ không xác định theo hớng tác nhân kích thích, mà phụ thuộc cấu trúc cơ quan
 + Xảy ra do sinh trởng không đồng đều tại mặt trên, dới, của cơ quan khi tác nhân kích thích biến đổi.
 + Tuỳ tác nhân kích thích: chia ứng động thành nhiều kiểu: (sgk)
* CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
1. ứng động sinh trưởng
2. ứng động không sinh trưởng
* VAI TRÒ CỦA ỨNG ĐỘNG:
+ Tạo sự thích nghi đa dạng cho TV,đối với sự thay đổi của môitrờng để tồn tại và phát triển
IV. Hệ thống các câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực:
1. Giải thích các hiện tượng hướng động (...hóm
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG:
- GV: Yêu cầu nhóm chuẩn bị trình bày trên bảng phụ hoặc trên màn chiếu.
- GV nhận xét sự chuẩn bị của nhóm 1 và hoàn thiện kiến thức.
- GV: Nguyên nhân gây ra hướng động?
- HS nhóm chuẩn bị trình bày.
- HS các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung (nếu thiếu)
- HS thảo luận nhóm và phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm trình bày.
- Rèn luyện kỹ năng mô tả, trình bày, thảo luận giải quyết vấn đề, tổng hợp kiến thức.
15’
Vấn đáp
Thảo luận nhóm + PHT
IV. CỦNG CỐ
 + Giải thích các hiện tượng hướng động (hướng sáng, trọng lực, ...)
 + Vai trò của hướng động; ứng dụng ?
 Hãy chọn câu trả lời đúng:
Rễ cây hướng tới vùng đất ẩm thuộc kiểu hướng động:
 A. hướng sáng B. hướng trọng lực 
*C. hướng hoá D. hướng tiếp xúc
Các kiểu hướng động
Khái niệm
Tác nhân
Cơ chế chung
Vai trò
Hướng sáng
Là sự phản ứng sinh trởng của thực vật đối với kích thích ánh sáng
Ánh sáng
Hướng trọng lực
Là phản ứng sinh trởng của cây đối với sự kích thích từ 1 phía của trọng lực
Trọng lực
+ Do tốc độ sinh trởng không đồng đều của các TB ở 2 phía cơ quan 
+Tác nhân : gây nên sự tái phân bố auxin 
Tìm nguồn sáng để QH
 Bảo đảm sự phát triển của bộ rễ
 Thực hiện TĐ nước, MK
Cây leo lên theo vật tiếp xúc
Hướng hoá
Là phản ứng sinh trởng của cây đối với các hợp chất hoá học
Hoá chất
Hướng tiếp xúc
Là phản ứng sinh trởng của cây đối với sự tiếp xúc
sự tiếp xúc
V. BÀI TẬP+Trả lời câu hỏi sgk
+ Đọc mục“ Em có biết.”
* Dặn dò: Chuẩn bị nội dung cho tiết sau
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm so sánh.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ, mô tả, trình bày, thảo luận giải quyết vấn đề, tổng hợp kiến thức.
- Phát triển năng lực hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề, tổng hợp kiến thức.
* Hoạt động 2: ỨNG ĐỘNG (Thời gian: 1 tiết)
TG/PPDH
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
MỤC TIÊU
 5’
Vấn đáp
- Ổn định lớp (1’)
- Kiểm tra bài cũ (5’): Khái niệm hướng đông. Hãy kể những tác nhân gây ra hướng hoá ở thực vật? Giải thích?

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_12_chuyen_de_4_cam_ung_o_th.doc