Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 5: Ứng dụng di truyền học vào chọn giống

Câu 2: Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp có hiệu quả đối với

   A. vật nuôi, cây trồng                                                 B. cây trồng

   C. vật nuôi                                                                   D. vi sinh vật

Câu 3: Ưu thế lai là kết quả của phương pháp:

   A. Gây đột biến nhân tạo                                            B. Tạo biến dị tổ hợp

   C. Gây ADN tái tổ hợp                                               D. Nhân bản vô tính

Câu 4: Để tạo ưu thế lai, người ta rất ít dùng phương pháp:

   A. Lai khác dòng đơn                                                 B. Lai khác dòng kép

   C. Lai thuận nghịch                                                    D. Lai khác chi

Câu 5: Phương pháp tạo giống bằng đột biến nhân tạo thường áp dụng nhiều nhất với đối tượng là:

   A. Cây trồng                     B. Vật nuôi                        C. Vi sinh vật                    D. A và B

Câu 6: Qui trình tạo giống đột biến gồm các bước:

   A. Gây đột biến chọn lọc giống tạo dòng thuần.       

   B. Tạo dòng thuần gây đột biến chọn lọc giống.

   C. Chọn lọc giống gây đột biến tạo dòng thuần.     

   D. Gây đột biến tạo dòng thuần chọn lọc giống.

Câu 7: Tia tử ngoại gây đột biến do khi xuyên vào mô sống thì nó

   A. bị ADN hấp thụ nhiều, từ đó sinh đột biến

   B. kích thích và ion hoá các nguyên tử chất di truyền

   C. phá các thoi vô sắc làm NST rối loạn phân li        

   D. làm mất nội cân bằng gây thương tổn ADN 

Câu 8:  Khi nói về các bước tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp, trong các phát biểu dưới đây có bao nhiêu phát biểu đúng?

1. Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau.

2. Lai các dòng thuần và chọn  lọc ra những tổ hợp gen mong muốn.

3. Xử lí mẫu vật bằng các tác nhân gây đột biến.

4. Những cá thể có tổ hợp gen mong muốn sẽ cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra các dòng thuần

5. Cho các tế bào đã mất thành của 2 loài vào môi trường đặc biệt.

   A. 1                                   B. 4                                   C. 3                                   D. 2

doc 5 trang letan 17/04/2023 4160
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 5: Ứng dụng di truyền học vào chọn giống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 5: Ứng dụng di truyền học vào chọn giống

Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 5: Ứng dụng di truyền học vào chọn giống
g pháp tạo giống bằng đột biến nhân tạo thường áp dụng nhiều nhất với đối tượng là:
	A. Cây trồng	B. Vật nuôi	C. Vi sinh vật	D. A và B
Câu 6: Qui trình tạo giống đột biến gồm các bước:
	A. Gây đột biến chọn lọc giống tạo dòng thuần. 
	B. Tạo dòng thuần gây đột biến chọn lọc giống.
	C. Chọn lọc giống gây đột biến tạo dòng thuần. 
	D. Gây đột biến tạo dòng thuần chọn lọc giống.
Câu 7: Tia tử ngoại gây đột biến do khi xuyên vào mô sống thì nó
	A. bị ADN hấp thụ nhiều, từ đó sinh đột biến
	B. kích thích và ion hoá các nguyên tử chất di truyền
	C. phá các thoi vô sắc làm NST rối loạn phân li	
	D. làm mất nội cân bằng gây thương tổn ADN 
Câu 8: Khi nói về các bước tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp, trong các phát biểu dưới đây có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau.
2. Lai các dòng thuần và chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn.
3. Xử lí mẫu vật bằng các tác nhân gây đột biến.
4. Những cá thể có tổ hợp gen mong muốn sẽ cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra các dòng thuần
5. Cho các tế bào đã mất thành của 2 loài vào môi trường đặc biệt.
	A. 1	B. 4	C. 3	D. 2
Câu 9: Tạo ra cơ thể lai kết hợp được các nguồn gen khác xa nhau mà lai hữu tính không thể làm được chính là phương pháp
	A. lai khác chi	B. lai khác dòng
	C. lai khác loài	D. lai xôma
Câu 10: Theo phương pháp tạo giống bằng công nghệ gen, trong các phát biểu dưới đây có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Công nghệ gen là qui trình công nghệ tạo ra những tế bào và sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới.
2. Trong công nghệ gen, để đưa một gen từ tế bào này sang tế bào khác thường phải sử dụng ARN làm vectơ.
3. Thể truyền thực chất là một phân tử ADN nhỏ có khả năng tự nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào
4. Để tạo ADN tái tổ hợp, chúng ta cần tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.
5. Khi có được 2 loại ADN thì cần phải xử lí chúng bằng một loại enzim giới hạn là ligaza để tạo ra cùng một loại “đầu dính”
	A. 1	B. 3	C. 4	...en sản sinh ra êtilen đã được làm bất hoạt
6. Nuôi cấy tế bào của chồi cây thành mô sẹo, rồi điều khiển cho phát triển thành cây con.
	A. 1	B. 2	C. 4	D. 3
Câu 15: Trong kĩ thuật chuyển gen, vectơ thường dùng là:
	A. Plasmit hoặc vi khuẩn E.coli	B. Vi khuẩn E.coli hay nấm men
	C. Virut hoặc plasmit	D. Thể ăn khuẩn hoặc vi khuẩn
Câu 16: Trong chọn giống, tận dụng hiện tượng nhiều gen trội chi phối lên một tính trạng để
	A. tạo ra những tính trạng mới	B. tăng cường ưu thế lai
	C. hạn chế thoái hóa giống	D. lựa chọn biến dị tổ hợp tốt
Câu 17: Trong chăn nuôi, nguồn biến dị di truyền được tạo ra bằng cách nào?
	A. Lai các cá thể có quan hệ huyết thống	B. Lai cận huyết và gây đột biến nhân tạo
	C. Lai các dòng thuần khác xa nhau về nguồn gốc	D. Lai cận huyết và công nghệ gen
Câu 18: Khi nói về ưu thế lai thì câu sai là:
	A. Lai 2 dòng thuần luôn cho con có ưu thế lai	
	B. Lai 2 dòng thuần xa nhau về địa lí hay có ưu thế lai
	C. Chỉ ít tổ hợp lai giữa các cặp mới cho ưu thế lai
	D. Không dùng cá thể có ưu thế lai cao nhất làm giống
Câu 19: Một đột biến mới xuất hiện ở quần thể hữu tính có thể xác định là trội hay lặn bằng cách:
	A. Xác định tần số kiểu hình tương ứng
	B. Dựa vào sự xuất hiện kiểu hình đột biến ở các thế hệ
	C. Căn cứ vào cơ quan mang đột biến đó
	D. Lai ngược trở lại với cá thể sinh ra thể đột biến đó
Câu 20: Các hoá chất làm phát sinh thể đa bội chủ yếu là vì:
	A. Nó phá huỷ tơ vô sắc	B. Nó ngăn cản toàn bộ NST phân li
	C. Nó làm một vài NST không phân li	D. Nó làm ½ số NST không phân li.
Câu 21: Tia phóng xạ có khả năng gây đột biến nhân tạo bởi vì:
	A. ADN hay hấp thụ tia này mạnh nhất	
	B. Nó ion hoá vật chất di truyền ở tế bào.
	C. Làm tế bào không khởi động kịp cơ chế nội cân bằng	
	D. Nó phá huỷ thoi vô sắc làm NST không phân li
Câu 22: Gây đột biến bằng tia phóng xạ khác với dùng tia tử ngoại ở điểm chính là:
	A. Tia phóng xạ nguy hiểm, phòng vệ nghiêm ngặt và tốn kém
	B. Tia phóng xạ ion hoá chất sống, còn tia tử ng...vectơ) trong kĩ thuật cấy gen bắt buộc phải có bản chất hóa học là:
	A. ADN hai mạch	B. ARN một mạch
	C. ADN một mạch	D. ARN ribôxôm
Câu 28: Điều nào không đúng khi nói về công nghệ gen ?
	A. Đều sử dụng các loại enzim như nhau	B. Thể truyền như nhau
	C. Đều sản xuất các sản phẩm sinh học	D. Tạo điều kiện cho ADN lai hoạt động
Câu 29: Trong công nghệ gen, chọn plasmit của tế bào vi khuẩn làm thể truyền vì
	A. có khả năng nhân đôi độc lập	B. dễ xâm nhập vào tế bào nhận
	C. tạo ra lượng lớn ADN tái tổ hợp	D. dễ xâm nhập vào tế bào cho
Câu 30: Điều nào không đúng khi dùng plasmit làm thể truyền?
	A. Vi khuẩn vật chủ bị phá huỷ	B. Vi khuẩn vật chủ sống bình thường
	C. ADN trong plasmit vẫn giữ nguyên	D. Plasmit dễ xâm nhập qua màng E.coli
Câu 31: Tạo giống gia súc thường dùng con ♂ làm đầu dòng vì:
	A. Con ♂ có nhiều gen quí hơn	B. Bảo quản và sử dụng tinh trùng thuận lợi hơn
	C. Tiết kiệm được nhiều giao tử để thụ tinh hơn	D. Con ♂ luôn khoẻ mạnh và chống chịu tốt hơn
Câu 32: Cho lai lợn Ỉ (VNam) với lợn Bơcsai(Anh) được F1 dùng ngay làm thương phẩm là phương pháp lai nào?
	A. Lai cải tiến	B. Lai kinh tế
	C. Lai khác loài	D. Lai khác chi
Câu 33: Trên thế giới, lai kinh tế thường áp dụng trong chăn nuôi lợn, bò và cừu vì:
	A. Các loại gia súc này dễ nuôi	B. Dễ áp dụng thụ tinh nhân tạo
	C. Chúng hay ngẫu phối tự nhiên	D. Thịt của chúng ngon hơn cả.
Câu 34: Muốn loại bỏ gen lặn có hại ra khỏi quần thể giống, cần dùng phương pháp:
	A. Lai gần	B. Gây đột biến chuyển đoạn
	C. A và B	D. Gây đột biến nghịch rồi ạo ưu thế lai
Câu 35: Các nhà khoa học Việt nam đã tạo ra giống dâu tằm 3n bằng cách:
	A. Đa bội hoá cây 2n bằng cônisin	B. Lai cây 4n với cây bình thường
	C. Lai 2 dạng cây 4n với nhau	D. Giâm cây 3n
Câu 36: Giống lúa 1 có gen chống bệnh A, giống 2 có gen chống bệnh B. Để tạo ra giống lúa mới có cả 2 gen này di truyền cùng nhau, có thể dùng phương pháp
	A. giao phấn 1 với 2 3 rồi chọn lọc	B. lai xôma 1 và 2 mô rồi nuôi cấy
	C. nuôi hạt phấ

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_12_chuyen_de_5_ung_dung_di.doc