Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 6: Di truyền học người
1. Người nam có cặp NST giới tính ký hiệu là XXY mắc hội chứng nào sau đây?
A. Siêu nữ. B. Claiphentơ (Klinefelter).
C. Tớcnơ (Turner). D. Đao (Down).
2. Tại sao không thể sử dụng tất cả các phương pháp nghiên cứu di truyền ở động vật cho người?
A. Vì ở người sinh sản ít và chậm (đời sống một thế hệ kéo dài).
B. Vì lý do xã hội (phong tục, tôn giáo).
C. Không thể gây đột biến bằng các tác nhân lý hóa.
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
3. Phương pháp dùng để xác định một tính trạng ở người phụ thuộc vào kiểu gen hay phụ thuộc nhiều vào điều kiện của môi trường là phương pháp nào?
A. Phương pháp nghiên cứu phả hệ. B. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
C. Phương pháp nghiên cứu tế bào. D. Phương pháp nghiên cứu di truyền quần thể.
4. Hội chứng Đao ở người là hậu quả của hiện tượng nào?
A. Tiếp hợp lệch của NST khi giảm phân.
B. Phân ly không đồng đều của các NST.
C. Một cặp NST sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau nguyên phân.
D. Không phân ly của một cặp NST ở kỳ sau phân bào I hay phân bào II của giảm phân.
5. Sự hình thành hợp tử XYY ở người là do
A. cặp NST giới tính XY sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân ở bố tạo giao tử XY.
B. cặp NST giới tính XX của mẹ sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân tạo giao tử XX.
C. cặp NST giới tính ở bố sau khi tự nhân đôi không phân ly ở phân bào II của giảm phân tạo giao tử YY.
D. cặp NST giới tính của bố và mẹ đều không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân tạo giao tử XX và XY.
6. Hội chứng nào sau đây do bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của người có 45 nhiễm sắc thể?
A. Klinefelter. B. Turner. C. Down. D. Siêu nữ.
7. Một tế bào của người có (22 + XY) nhiễm sắc thể. Câu khẳng định nào dưới đây về tế bào này là đúng?
A. Đó là tinh trùng 2n. B. Đó là tinh trùng n.
C. Đó là tinh trùng n - 1. D. Đó là tinh trùng n + 1.
8. Bệnh nào sau đây do đột biến mất đoạn NST ở người?
A. Ung thư máu. B. Máu không đông. C. Mù màu. D. Hồng cầu hình liềm
9. Ở người bị bệnh ung thư mô máu là do đột biến:
A. thêm đoạn ở nhiễm sắc thể 21. B. chuyển đoạn ở nhiễm sắc thể 21.
C. mất đoạn ở nhiễm sắc thể 21. D. lặp đoạn ở nhiễm sắc thể 21.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 6: Di truyền học người
ên phân. D. Không phân ly của một cặp NST ở kỳ sau phân bào I hay phân bào II của giảm phân. 5. Sự hình thành hợp tử XYY ở người là do A. cặp NST giới tính XY sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân ở bố tạo giao tử XY. B. cặp NST giới tính XX của mẹ sau khi tự nhân đôi không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân tạo giao tử XX. C. cặp NST giới tính ở bố sau khi tự nhân đôi không phân ly ở phân bào II của giảm phân tạo giao tử YY. D. cặp NST giới tính của bố và mẹ đều không phân ly ở kỳ sau phân bào I của giảm phân tạo giao tử XX và XY. 6. Hội chứng nào sau đây do bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của người có 45 nhiễm sắc thể? A. Klinefelter. B. Turner. C. Down. D. Siêu nữ. 7. Một tế bào của người có (22 + XY) nhiễm sắc thể. Câu khẳng định nào dưới đây về tế bào này là đúng? A. Đó là tinh trùng 2n. B. Đó là tinh trùng n. C. Đó là tinh trùng n - 1. D. Đó là tinh trùng n + 1. 8. Bệnh nào sau đây do đột biến mất đoạn NST ở người? A. Ung thư máu. B. Máu không đông. C. Mù màu. D. Hồng cầu hình liềm 9. Ở người bị bệnh ung thư mô máu là do đột biến: A. thêm đoạn ở nhiễm sắc thể 21. B. chuyển đoạn ở nhiễm sắc thể 21. C. mất đoạn ở nhiễm sắc thể 21. D. lặp đoạn ở nhiễm sắc thể 21. 10. Ở người, bệnh và hội chứng nào sau đây xuất hiện chủ yếu ở nam giới mà ít gặp ở nữ giới ? 1.bệnh mù màu 2.bệnh máu khó đông 3.bệnh teo cơ 4.hội chứng đao 5.hội chứng Claiphentơ 6.bệnh bạch tạng A. 3, 4, 5, 6 B. 1, 2 C. 1, 2, 5 D. 1, 2, 4, 6 11. Bệnh nào sau đây ở người có liên quan đến giới tính? A. Bệnh bạch tạng. B. Bệnh máu khó đông, mùa màu đỏ và màu lục. C. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm. D. Bệnh Đao. 12. Bằng phương pháp tế bào học người ta phát hiện được các tật, bệnh, hội chứng di truyền nào ở người? (1) Hội chứng Tơcnơ (2) Hội chứng AIDS (3) Bệnh máu khó đông (4) Bệnh bạch tạng (5) Hội chứng Claiphenter (6) Hội chứng Đao (7) Bệnh ung thư máu (8) Bệnh thiếu máu hồng cầu hìn...di truyền tế bào chất. 16. Người mắc hội chứng Đao tế bào có A. NST số 21 bị mất đoạn. B. 3 NST số 21. C. 3 NST số 13. D. 3 NST số 18. 17. Hội chứng Tơcnơ có đặc điểm: A. nam, lùn, cổ ngắn, trí tuệ kém phát triển. B. nữ, buồng trứng dạ con không phát triển. C. nam, chân tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh. D. nữ, lùn, cổ ngắn, không có kinh nguyệt, trí tuệ kém phát triển. 18. Nếu không có đột biến, người mẹ có nhóm máu nào sau đây chắc chắn không sinh được con nhóm máu O? A. Máu A B. Máu B C. Máu AB D. Máu O 19. Bệnh máu khó đông ở người di truyền do một đột biến gen lặn trên NST giới tính X. Tỉ lệ giao tử chứa đột biến gen lặn chiếm 1% trong một cộng đồng. Tần số đàn ông có thể biểu hiện bệnh này trong cộng đồng là bao nhiêu? A. 0,1 B. 0,01 C. 0,001 D. 0,99 20. Việc nghiên cứu di truyền ở người thường gặp khó khăn vì nhiều lý do khác nhau. Trong những lý do sau đây, lý do nào là không đúng? Tính di truyền, biến dị ở người không tuân theo quy luật di truyền biến dị như ở các sinh vật khác. NST ở người có số lượng lớn (2n = 46) kích thước nhỏ ít sai khác về hình dạng và kích thước. Người sinh sản chậm, đẻ ít con. Vì những lý do thuộc phạm vi xã hội, đạo đức nên không áp dụng phương pháp lai và gây đột biến để nghiên cứu. 21. Hiện tượng di truyền chéo (gen được truyền từ ông ngoại cho con mẹ rồi biểu hiện ở cháu trai) là hiện tượng di truyền của các tính trạng: A. do gen trên NST giới tính Y qui định. B. do gen trên NST thường qui định. C. do gen trong tế bào chất qui định. D. do gen trên NST giới tính X qui định. 22. Bệnh mù màu đỏ - lục ở người được gọi là bệnh của nam giới vì bệnh chịu ảnh hưởng bởi giới tính nam nhiều hơn giới tính nữ. bệnh do gen trên NST Y không có alen tương ứng trên X. bệnh do gen lặn trên NST X, không có alen tương ứng trên Y. chỉ xuất hiện ở nam, không tìm thấy ở nữ. 23. Trong phương pháp phả hệ, việc xây dựng phả hệ phải được thực hiện ít nhất qua A. 5 thế hệ. B. 4 thế hệ. C. 3 thế hệ. D. 2 ...hẩn đoán. 28. Bệnh máu khó đông do gen lặn a trên NST X quy định, gen A quy định máu đông bình thường, NST Y không mang gen tương ứng. Trong 1 gia đình bố mẹ bình thường sinh con trai đầu lòng bị bệnh, xác suất bị bệnh của đứa con trai thứ 2 là A. 50%. B. 25%. C. 12,5%. D. 6,25%. 29. Ở người, bệnh mù màu đỏ - lục do gen lặn m trên NST giới tính X quy định, alen trội tương ứng M quy định phân biệt màu rõ, NST Y không mang gen tương ứng. Trong một gia đình bố mẹ đều phân biệt màu rõ sinh được cô con gái mang gen dị hợp về bệnh này, kiểu gen của bố mẹ là: A. XMXM x XMY. B. XMXm x XmY. C. XMXM x XmY. D. XMXm x XMY. 30. Trong nghiên cứu di truyền người, phương pháp di truyền tế bào là phương pháp Sử dụng kĩ thuật ADN tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc của gen. Phân tích tế bào học bộ NST của người để đánh giá số lượng, cấu trúc của các NST. Tìm hiểu cơ chế hoạt động của 1 gen qua quá trình sao mã và dịch mã. Nghiên cứu trẻ đồng sinh được sinh ra từ 1 tế bào trứng hay từ những trứng khác nhau. 31. Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn a trên NST X quy định, gen A quy định máu đông bình thường, NST Y không mang gen tương ứng. Một người phụ nữ mang gen máu khó đông lấy chồng bị bệnh máu khó đông. Xác suất họ đẻ con gái đầu lòng bị bệnh máu khó đông là A. 12,5%. B. 25%. C. 50%. D. 100%. 32. Bộ NST của người nam bình thường là A. 44A, XX. B. 44 A, XY. C. 46A, YY. D. 46A, XY. 33.Trong một gia đình, bố mẹ đều bình thường, sinh con đầu lòng bị hội chứng đao, ở lần sinh thứ hai con của họ: chắc chắn bị hội chứng Đao vì đây là bệnh di truyền. không bao giờ bị hội chứng Đao vì rất khó xẩy ra. có thể bị hội chứng Đao nhưng với tần số rất thấp. không bao giờ xuất hiện vì chỉ có 1 giao tử mang đột biến. 34. Một người nam có nhóm máu B và một người nữ có nhóm máu A có thể có con thuộc các nhóm máu nào sau đây? A. Chỉ có nhóm máu A hoặc nhóm máu B. B. Chỉ có nhóm máu AB. C. Có nhóm máu AB hoặc nhóm máu O. D. Có nhóm máu A, B, AB hoặc O. 35. Nghiên cứu phả
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_12_chuyen_de_6_di_truyen_ho.doc