Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 9: Quần xã sinh vật
Câu 1. Ở rừng nhiệt đới Tam Đảo, loài đặc trưng là
A. Cá cóc B. Cây cọ C. Cây sim D. Bọ que
Câu 2. Quần xã rừng U Minh có loài đặc trưng là
A. Tôm nước lợ B. Cây tràm C. Cây mua D. Bọ lá
Câu 4: Ở biển có loài cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để “đi nhờ”, thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn của loài. Đây là biểu hiện của:
A. Cộng sinh. B. Hội sinh. C. Hợp tác. D. Kí sinh.
Câu 4. Quá trình diễn thế thứ sinh tại rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn như thế nào?
A.Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết à Rừng thưa cây gỗ nhỏ à Cây gỗ nhỏ và cây bụi à Cây bụi và cỏ chiếm ưu thế à Trảng cỏ.
B. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết à Cây gỗ nhỏ và cây bụi à Rừng thưa cây gỗ nhỏ à Cây bụi và cỏ chiếm ưu thế à Trảng cỏ.
C. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết à Rừng thưa cây gỗ nhỏ à Cây bụi và cỏ chiếm ưu thế à Cây gỗ nhỏ và cây bụi à Trảng cỏ.
D. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết à Cây bụi và cỏ chiếm ưu thế à Rừng thưa cây gỗ nhỏ à Cây gỗ nhỏ và cây bụi à Trảng cỏ.
Câu 5. Quần xã sinh vật là
A. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.
B. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau.
C. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc hai loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.
D. Một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định, có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
Câu 6. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài?
A.Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu. B.Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng.
C.Cây phong lan bám trên thân cây gỗ. D.Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
Câu 7. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ kí sinh giữa các loài?
A.Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu.
B.Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng.
C. Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối.
D.Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề 9: Quần xã sinh vật
Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. B. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau. C. Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc hai loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. D. Một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định, có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất. Câu 6. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài? A.Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu. B.Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng. C.Cây phong lan bám trên thân cây gỗ. D.Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ. Câu 7. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ kí sinh giữa các loài? A.Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu. B.Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng. C. Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối. D.Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ. Câu 8. Tính đa dạng về loài của quần xã là A. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài. B. Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã. C. Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát. D. Số loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã. Câu 9.Trong diễn thế sinh thái, hệ sinh vật nào sau đây có vai trò quan trọng trong việc hình thành quần xã mới? A. Hệ động vật. B. Hệ thực vật. C. Hệ động vật và vi sinh vật. D. Vi sinh vật. Câu 10. Diễn thế sinh thái là A. Quá trình biến đổi của quần xã tương ứng với sự thay đổi của môi trường. B. Quá trình biến đổi của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường. C. Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường. D. Quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tươn...chủ có mối quan hệ: A. Cạnh tranh (về nơi đẻ) B. Hợp tác (tạm thời trong mùa sinh sản) C. Hội sinh D. Ức chế – cảm nhiễm. Câu 15: Trong diễn thế sinh thái, vai trò quan trọng hàng đầu thường thuộc về nhóm loài nào? A. Sinh vật ưu thế B. Sinh vật tiên phong C. Sinh vật sản xuất D. Sinh vật phân hủy. Câu 16: Có thể hiểu diễn thế sinh thái là A. Thay đổi hệ động thực vật trong một ổ sinh thái. B. Quá trình thu hẹp khu phân bố của các loài. C. Thay thế quần xã sinh vật này bằng quần xã sinh vật khác. D. Sự biến động số lượng cá thể trong quần thể. Câu 17. Con mối mới nở “liếm” hậu môn đồng loại để tự cấy trùng roi Trichomonas. Trùng roi có enzim phân giải được xelulôzơ ở gỗ mà mối ăn. Quan hệ này giữa mối và trùng roi là A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Hợp tác D. Kí sinh Câu 18. Núi lở lấp đầy một hồ nước ngọt. Sau một thời gian, cỏ cây mọc lên, dần trở thành một khu rừng nhỏ ngay trên chỗ trước kia là hệ sinh thái nước đứng. Đó là A. Diễn thế nguyên sinh B. Diễn thế thứ sinh C. Diễn thế phân huỷ D. Biến đổi tiếp theo Câu 20. Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài có lợi, còn một loài không có lợi hoặc có hại là mối quan hệ nào? A.Quan hệ cộng sinh B.Quan hệ hội sinh C.Quan hệ hợp tác D.Quan hệ ức chế - cảm nhiễm. Câu 21. Tảo biển khi nở hoa gây ra nạn “thuỷ triều đỏ” ảnh hưởng tới các sinh vật khác sống xung quanh. Hiện tượng này gọi là quan hệ: A. Hội sinh. B. Hợp tác. C. Ức chế - cảm nhiễm. D. Cạnh tranh. Câu 22. Nguyên nhân bên trong gây ra diễn thế sinh thái là A. Sự cạnh tranh trong loài thuộc nhóm ưu thế. B. Sự cạnh tranh trong loài chủ chốt. C. Sự cạnh tranh giữa các nhóm loài ưu thế. D. Sự cạnh tranh trong loài đặc trưng. Câu 23. Điều nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái ? A.Do chính hoạt động khai thác tài nguyên của con người. B....trũng. Cỏ và cây bụi dần dần đến sống trong đầm. 5. Hình thành cây bụi và cây gỗ. Sơ đồ nào sau đây thể hiện diễn thế ở đầm nước nông? A. 1→3 → 2 →4→5 B. 1 →3→2→5 →4 C. 1→2→3→4→5 D. 1→2→3→5→4 Câu 26: Trong một hồ tương đối giàu dinh dưỡng đang trong trạng thái cân bằng, người ta thả vào đó một số loài cá ăn động vật nổi để tăng sản phẩm thu hoạch, nhưng hồ lại trở nên phì dưỡng, gây hậu quả ngược lại. Nguyên nhân chủ yếu do A. Cá thải thêm phân vào nước gây ô nhiễm B. Cá làm đục nước hồ, cản trở quá trình quang hợp của tảo. C. Cá khai thác quá mức động vật nổi. D. Cá gây xáo động nước hồ, ức chế sự sinh trưởng và phát triển của tảo. Câu 27: Hai loài ếch sống trong cùng một hồ nước, số lượng của loài A giảm chút ít, còn số lượng của loài B giảm đi rất mạnh. Điều đó chứng minh cho mối quan hệ A. Hội sinh B. Con mồi – vật dữ C. Ức chế – cảm nhiễm D. Cạnh tranh Câu 28: Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa? A. Tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống, tăng sự cạnh tranh giữa các quần thể. B. Giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống. C. Giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống. D. Tăng sự cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng tận dụng nguồn sống. Câu 29. Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau : (1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. (2) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường. (3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường. (4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái. Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là A. (2) và (3). B. (1) và (4). C. (1) và (2). D. (3) và (4). Câu 30: Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây n
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_12_chuyen_de_9_quan_xa_sinh.docx