Đề cương ôn tập Phương trình bậc nhất một ẩn - Toán Lớp 8
4. Phương trình tích
A(x).B(x) => hoặc A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
– Trong một tích, nếu có 1 thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0 ; ngược lại, nếu tích đó bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0.
– Muốn giải phương trình A(x).B(x) = 0 ta giải hai phương trình A(x) = 0 và
B(x) = 0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Bước 1 : Tìm điều kiện xác định của phương trình.
Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.
Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4 : kết luận. Trong các giá trị vừa tìm được ở bước 3, các giá trị thoản mãn điều kiên xác định chính là nghiệm của phương trình đã cho.
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Phương trình bậc nhất một ẩn - Toán Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Phương trình bậc nhất một ẩn - Toán Lớp 8
0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0. – Muốn giải phương trình A(x).B(x) = 0 ta giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng. 5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Bước 1 : Tìm điều kiện xác định của phương trình. Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được. Bước 4 : kết luận. Trong các giá trị vừa tìm được ở bước 3, các giá trị thoản mãn điều kiên xác định chính là nghiệm của phương trình đã cho. B. BÀI TẬP Bài toán 1 : Giải các phương trình sau. (chuyển vế đổi dấu) a. 7x + 21 = 0 k. 15 – 8x = 9 – 5x b. 5x – 2 = 0 l. 3x + 1 = 7x – 11 c. -2x + 28 = 0 m. 2x + 3 = x + 5 d. 0,25x + 1,5 = 0 n. 3x – 2 = 2x – 3 e. 6,2 – 3,1x = 0 o. 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) f. 2x + x + 12 = 0 p. 10x + 3 – 5x = 4x + 12 g. 5x – 2x – 24 = 0 q. x(x + 2) = x(x + 3) h. x – 5 = 3 – x r. 2(x – 3) + 5x(x – 1) = 5x2 Bài toán 2 : Giải các phương trình sau. (Phương trình tích) a. (2x + 1)(x – 1) = 0 k. (3x – 2)(2 + 5x)(6 + 2x) = 0 b. (3x – 1)(x + 2) = 0 l. (x2 + 1)(x – 1) = 0 c. x2 – 2x = 0 m. (2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0 d. (4x – 10)(24 + 5x) = 0 n. (x + 2)(3 – 4x) = x2 + 4x + 4 e. (2x – 3)(-x + 7) = 0 o. (2 – 3x)(x + 11) = (3x – 2)(2 – 5x) f. (-10x + 5)(2x – 8) = 0 p. (x + 3)3 – 9(x + 3) = 0 g. (x – 1)(3x + 1) = 0 q. x3 + 1 = x(x + 1) h. (x – 1)(3 – 2x)(5x – 2) = 0 r. x4 – 16 = 0 Bài toán 3. Giải các phương trình sau. (biến đổi tương đương) a. (4x – 1)(x – 3) = (x – 3)(5x + 2) k. 7 – (2x + 4) = – (x + 4) b. (x + 3)(x – 5) + (x + 3)(3x -4 ) = 0 l. (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x c. (x + 6)(3x – 1) + x + 6 = 0 m. x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1 d. (1 – x)(5x + 3) = (3x – 7)(x – 1) n. 4 – 2x + 15 = 9x + 4 – 2x e. (x + 4)(5x + 9) – x – 4 = 0 o. x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5 f. (x – 2)(x + 1) = x2 – 4 p. (x – 3)(x + 4) –
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_phuong_trinh_bac_nhat_mot_an_toan_lop_8.docx