Đề cương trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 GDCD 9 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)

BÀI 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ

Câu 1: Chí công vô tư là:

  1. Sự công bằng, không thiên vị,giải quyết công việc theo lẽ phải.
  2. Xuất phát từ lợi ích riêng của cá nhân
  3. Giải quyết công việc tùy vào mối quan hệ giao tiếp.
  4. Đặt lợi ích cá nhân lên hàng đầu, sợ mình thiệt thòi.

Câu 2:Hành vi nào sau đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư ?

  1. Là lớp trưởng, Quân thường bỏ qua khuyết điểm cho những bạn chơi thân với mình.
  2. Là cán bộ lãnh đạo nhà máy, ông Lợi cho rằng chỉ nên đề bạt những người luôn ủng hộ và bảo vệ ông trong mọi việc.
  3. Trong đợt bình xét thi đua cuối năm, Lan cho rằng chỉ nên bầu những bạn có đủ tiêu chuẩn đã đề ra.
  4. Nhà bà Nga ở mặt phố rất thuận lợi cho công việc kinh doanh, nhưng khi Nhà nước có chủ trương về giải phóng mặt bằng để mở đường, bà Nga vui vẻ chấp hành.

Câu 3: Em không tán thành với quan điểm nào sau đây ?

  1. Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp của công dân.
  2. Người sống chí công vô tư chỉ thiệt cho mình.
  3. Chí công vô tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm.
  4. Chí công vô tư mang lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội.

Câu 4: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện đức tính chí công vô tư?

A. Nhất bên trọng, nhất bên khinh.                   B. Cái khó ló cái khôn

C. Quân pháp bất vị thân.                                  D. Uống nước nhớ nguồn.

Câu 5: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó thể hiện phẩm chất đạo đức gì? 

ATự chủ                                                                B. Chí công vô tư                   

  1.  Dân chủ                                                          D. Tình yêu hòa bình 

 

BÀI 2: TỰ CHỦ

Câu 6: Ý kiến nào sau đây là đúng ?

  1. Người tự chủ biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân.
  2. Người tự chủ không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp.
  3. Người tự chủ luôn hành động theo ý mình.
  4. Người tự chủ không cần giữ thái độ ôn hòa,từ tốn.

Câu 7:  Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tính tự chủ ?

A. Luôn luôn hành động theo ý mình, không nghe ý kiến của người khác.

 B. Sống đơn độc, khép kín.

 C. Tự quyết định công việc của mình, không bị hoàn cảnh chi phối.

 D. Dễ bị người khác lôi kéo làm theo họ.

Câu 8 :  Những câu tục ngữ nào dưới đây nói về tính tự chủ ?

 A. Ăn có nhai, nói có nghĩ.                             B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

 C. Qua cầu rút ván.                                          D. Ăn chắc mặc bền.

Câu 9 : Hành vi nào dưới đây thể hiện sự tự chủ?

  1. Ý kiến của ai cũng cho là đúng
  2. Bình tĩnh suy xét sự việc trước khi đưa ra ý kiến
  3. Không bày tỏ quan điểm rõ ràng trước mọi vấn đề
  4. Thay đổi mốt theo thần tượng của mình.

Câu 10 : Thái độ nào sau đây thể hiện tính tự chủ ?

 A. Nghiêm túc              B. Tự tin                  C. Vội vàng                    D. Nóng nảy

doc 16 trang Khải Lâm 27/12/2023 5060
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 GDCD 9 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 GDCD 9 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)

Đề cương trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 GDCD 9 - Trường THCS Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)
vô tư chỉ thiệt cho mình.
Chí công vô tư phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm.
Chí công vô tư mang lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội.
Câu 4: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện đức tính chí công vô tư?
A. Nhất bên trọng, nhất bên khinh. B. Cái khó ló cái khôn
C. Quân pháp bất vị thân. D. Uống nước nhớ nguồn.
Câu 5: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó thể hiện phẩm chất đạo đức gì? 
ATự chủ 	 B. Chí công vô tư 	
 Dân chủ 	 D. Tình yêu hòa bình 
BÀI 2: TỰ CHỦ
Câu 6: Ý kiến nào sau đây là đúng ?
Người tự chủ biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân.
Người tự chủ không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp.
Người tự chủ luôn hành động theo ý mình.
Người tự chủ không cần giữ thái độ ôn hòa,từ tốn.
Câu 7: Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của tính tự chủ ?
A. Luôn luôn hành động theo ý mình, không nghe ý kiến của người khác.
 B. Sống đơn độc, khép kín.
 C. Tự quyết định công việc của mình, không bị hoàn cảnh chi phối.
 D. Dễ bị người khác lôi kéo làm theo họ.
Câu 8 : Những câu tục ngữ nào dưới đây nói về tính tự chủ ?
 A. Ăn có nhai, nói có nghĩ. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
 C. Qua cầu rút ván. D. Ăn chắc mặc bền.
Câu 9 : Hành vi nào dưới đây thể hiện sự tự chủ?
Ý kiến của ai cũng cho là đúng
Bình tĩnh suy xét sự việc trước khi đưa ra ý kiến
Không bày tỏ quan điểm rõ ràng trước mọi vấn đề
Thay đổi mốt theo thần tượng của mình.
Câu 10 : Thái độ nào sau đây thể hiện tính tự chủ ?
 A. Nghiêm túc B. Tự tin C. Vội vàng D. Nóng nảy
BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
Câu 11: Việc làm nào sau đây có nội dung thể hiện tính dân chủ ?
Nam đến trường dự sinh hoạt chi đoàn theo kế hoạch.
Ông Bính tổ trưởng tổ dân phố quyết định mỗi gia đình nộp 50.000 đồng để làm quỹ thăm hỏi những gia đình gặp khó khăn.
Cô giáo chủ nhiệm cho Ngân điều khiển buổi sinh hoạt lớp cuối tuần, mọi người đã tích cực phát biểu ý kiến.
Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát với nhau trên sân cỏ, không tuân th... gia họp Đội đúng kế hoạch.
 D. Một nhóm HS tổ chức đánh nhau ngay tại sân trường.
Câu 16 : Hành vi nào dưới đây là thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật ?
A. Chăm chú lắng nghe thầy cô giảng và phát biếu ý kiến xây dựng bài.
B. Nói tự do, nói đế lời thầy cô khi thầy cô đang giảng bài. 
C. Lớp trưởng tự đề ra kế hoạch thu tiền của các bạn trong lớp để gây quỹ.
D. Tranh nhau phát biểu ý kiến trong các cuộc họp lớp/sinh hoạt Đội.
BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
Câu 17:Bảo vệ hòa bình là:
Gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên.
Phân biệt sắc tộc, màu da.
Để xảy ra chiến tranh, xung đột vũ trang.
Không mở rộng quan hệ quốc tế.
Câu 18: Hành vi nào sau đây không biểu hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hằng ngày?
Biết lắng nghe người khác.
Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn cá nhân.
Học hỏi những điều hay của người khác.
Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc,quốc gia khác.
Câu 19: Hành vi nào sau đây là biểu hiện lòng yêu hòa bình?
Không phân biệt đối xử giữa các dân tộc
Giải quyết mâu thuẫn bằng chiến tranh
Ép buộc người khác theo ý mình
Nói xấu lẫn nhau.
Câu 20: Em không đồng ý với tình huống nào dưới đây ?
Bạn em có thái độ thiếu lịch sự với người nước ngoài.
Trường em tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài.
Lớp em tổ chức cuộc thi viết thư cho thiếu nhi quốc tế.
Biết lắng nghe người khác.
Câu 21: Em sẽ ứng xử thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau ? 
 A. Tránh đi, không tham gia vào cuộc cãi lộn hoặc đánh lộn đó .
 B. Tham gia đánh/cãi nhau để bênh vực lẽ phải. 
 C. Can ngăn các bạn và giúp các bạn hoà giải. 
 D. Đứng ngoài cổ vũ cho bên nào mạnh hơn.
Câu 22: Em sẽ ứng xử thế nào khi có sự bất đồng, xích mích với bạn ? 
 A. Tranh cãi đến cùng để giành phần thắng.
 B. Chủ động gặp bạn trao đổi để hiểu nhau, giải quyết bất đồng. 
 C. Nhờ sự giúp đỡ của người khác để áp đảo bạn.
 D. Nói xấu bạn với mọi người hoặc đe doạ, xúc phạm bạn.
Câu 23: Hà Nội được UNESCO công nhận là thành phố vì hòa bình vào năm nào?
1999 B. 2000 C. 2001 D. 2002
C... tộc trên thế giới ? 
A. Chăm học ngoại ngữ để có thể giao lưu với người nước ngoài.
B. Kì thị, phân biệt đối xử với người nước ngoài. 
C. Niềm nở khi tiếp xúc với khách nước ngoài.
D. Viết thư giao lưu, kết bạn với học sinh và thiếu nhi các nước khác.
Câu 29 : Ý kiến nào đúng nhất về tình hữu nghị giữa Việt Nam và các dân tộc trên thế giới?
Quan hệ anh em với các nước
Quan hệ bạn bè với các nước láng giềng
Quan hệ bạn bè thân thiện với các nước
Quan hệ giữa các nước trên thế giới là quan hệ xã giao, không có cơ sở bền chặt.
Câu 30 : Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị khi tiếp xúc với người nước ngoài? 
 A. Thấy người nước ngoài thì chỉ trỏ hoặc chạy theo để xem. 
 B. Niềm nở, sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài.
 C. Tò mò để ý xem cách ăn mặc của họ. 
 D. Đùa vui bằng cách nhại tiếng nói của họ.
BÀI 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
Câu 31: Nguyên tắc của Đảng và Nhà nước ta trong quan hệ với các nước là gì?
Tôn trọng độ lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các nước
Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
Bình đẳng cùng có lợi
D. Tất cả các ý A, B, C, đều đúng.
Câu 32: Biểu hiện nào thể hiện sự hợp tác quốc tế ?
Giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau khắc phục tình trạng đói nghèo.
Không tham gia đấu tranh chống khủng bố.
Không phòng ngừa và đẩy lùi những bệnh hiểm nghèo.
Can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Câu 33: Trong bối cảnh thế giới đang đứng trước những vấn đề bức xúc có tính chất toàn cầu, em cần phải làm gì ?
Tham gia các tệ nạn xã hội.
Bảo vệ môi trường, phòng ngừa và đẩy lùi những bệnh hiểm nghèo, mở rộng quan hệ quốc tế.
Không cần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh.
Không cần tham gia các buổi học ngoại khóa hay giao lưu với bạn bè quốc tế.
Câu 34 : Ý kiến nào sau đây là đúng?
Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau vì một mục đích tốt đẹp
Hợp tác là tranh thủ người khác làm giúp để công việc được nhanh chóng thuận lợi
Mỗi dân tộc, quốc gia đều có thể tự giải quyết các vấn đề bức xúc mà không

File đính kèm:

  • docde_cuong_trac_nghiem_on_thi_vao_lop_10_gdcd_9_truong_thcs_di.doc