Đề cương trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 GDCD 9 - Trường THCS Ninh Vân (Có đáp án)
Câu 1: Câu tục ngữ “ Công ai nấy nhớ, tội ai nấy chịu” là nói đến phẩm chất nào?
A- Chí công vô tư
B- Dân chủ
C- Tự chủ
D-Kỉ luật
Câu 2: Biểu hiện nào không phải là Chí công vô tư?
- Xử lí công việc theo tình cảm
- Xử lí công việc theo lẽ phải
- Không thiên vị
- Công tâm
Câu 3: Luôn công bằng, không thiên vị, giải quyết theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. Là biểu hiện của phẩm chất nào?
- Trung thực
- Chí công vô tư
- Tự trọng
- Tôn trọng lẽ phải
Câu 4: Người chí công vô tư luôn giải quyết công việc:
- Theo lẽ phải và sự công bằng
- Nhường nhịn người khác
- Thiên vị bạn bè, người thân
- Giúp đỡ người khác
Câu 5: Khi giải quyết công việc, người chí công vô tư luôn xuất phát từ:
A- Lợi ích cá nhân và đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích chung.
- Lợi ích chung và đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích chung.
- Lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
- Lợi ích chung và đặt lợi ích của bản thân lên trên lợi ích cá nhân.
Câu 6. Biểu hiện nào sau đây thể hiện Chí công vô tư
- Chỉ làm những gì nếu thấy lợi cho bản thân
- Khi giải quyết công việc luôn ưu tiên cho người thân quen
- Kiên quyết không hi sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích tập thể
- Kiên quyết phản đối những hành vi đi ngược lại lợi ích tập thể.
Câu 7. Cần rèn luyện đức tính Chí công vô tư vì:
- Đem lại lợi ích cá nhân
- Làm cho ta sống thanh thản
- Chỉ thiệt lợi ích của mình
- Ảnh hưởng đến lợi ích tập thể
Câu 8: Người có đức tính tự chủ là người?
A- Làm chủ bản thân, làm chủ được suy nghĩ, hành vi và tình cảm của mình.
B- Hay nóng nảy, cáu gắt mỗi khi người khác góp ý phê bình
C- Không bao giờ chú ý đến đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
D- Không làm chủ được bản thân mỗi khi có bạn bè xấu rủ rê.
Câu 9: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện rõ tính tự chủ?
A- Bình tĩnh, tự tin trong mọi việc
B- Không chịu được ý kiến phê bình của người khác.
C- Luôn cố gắng ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp.
D- Lễ độ, lịch sự, đúng mực trong mọi hoàn cảnh.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương trắc nghiệm ôn thi vào Lớp 10 GDCD 9 - Trường THCS Ninh Vân (Có đáp án)
ng và đặt lợi ích của bản thân lên trên lợi ích cá nhân. Câu 6. Biểu hiện nào sau đây thể hiện Chí công vô tư Chỉ làm những gì nếu thấy lợi cho bản thân Khi giải quyết công việc luôn ưu tiên cho người thân quen Kiên quyết không hi sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích tập thể Kiên quyết phản đối những hành vi đi ngược lại lợi ích tập thể. Câu 7. Cần rèn luyện đức tính Chí công vô tư vì: Đem lại lợi ích cá nhân Làm cho ta sống thanh thản Chỉ thiệt lợi ích của mình Ảnh hưởng đến lợi ích tập thể Câu 8: Người có đức tính tự chủ là người? A- Làm chủ bản thân, làm chủ được suy nghĩ, hành vi và tình cảm của mình. B- Hay nóng nảy, cáu gắt mỗi khi người khác góp ý phê bình C- Không bao giờ chú ý đến đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp. D- Không làm chủ được bản thân mỗi khi có bạn bè xấu rủ rê. Câu 9: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện rõ tính tự chủ? A- Bình tĩnh, tự tin trong mọi việc B- Không chịu được ý kiến phê bình của người khác. C- Luôn cố gắng ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp. D- Lễ độ, lịch sự, đúng mực trong mọi hoàn cảnh. Câu 10: Câu ca dao: “Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” Thể hiện đức tính gì của con người? A- Chí công vô tư. B- Dân chủ, kỷ luật C- Tự chủ D- Hợp tác cùng phát triển. Câu 11: Thái độ nào sau đây thể hiện đức tính tự chủ? A- Nghiêm túc B- Tự tin C- Vội vàng D- Nóng nảy Câu 12: Biểu hiện nào sau đây thể hiện đức tính tự chủ? A- Luôn hành động theo ý mình B- Không nóng nảy vội vàng trong hành động. C- Làm việc dễ không cần xem xét kĩ càng lắm. D- Quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp. Câu 13: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện tính tự chủ? A. Cả bè hơn cây nứa. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. D. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. Câu 14: Việc làm nào sau đây thể hiện tính tự chủ? A- Luôn luôn theo số đông B- Không bị người khác làm ảnh hưởng. C- Gặp khó khăn là lo sợ, rối trí D- Lúng túng mỗi khi trả lời trước đám đông? Câu 15: Tình huống nào sa...ân bàn, dân làm, dân kiểm tra Giảm thiểu tai nạn giao thông Xóa nhà tranh cho người nghèo Câu 19: Việc làm nào dưới đây không phải là dân chủ, kỉ luật ? Lớp học bàn kế hoạch tham quan di tích lịch sử B- Mặc dù không đủ phiếu tín nhiệm, Thanh vẫn kiên quyết tham gia đội cờ đỏ của lớp C- Bầu đại diện học sinh trong lớp đi Đại hội cháu ngoan Bác Hồ ở huyện D- Nam đề nghị các bạn giơ tay phát biểu ý kiến. Câu 20: Tác dụng của việc phát huy dân chủ và thực hiện kỉ luật là: A- Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của mọi người B- Tạo cơ hội cho mọi người phát triển nhân cách, cống hiến sức lực và trí tuệ cho sự phát triển của xã hội. C- Xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp, nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động D- Tất cả các ý kiến trên Câu 21: Việc làm nào sau đây thể hiện tính kỉ luật trong nhà trường? A- Nam hay nói chuyện, mất trật tự trong giờ. B- Trung hay ăn quà vặt, thường xuyên đi học muộn. C- Thành đến trường tham gia họp Đội đúng kế hoạch. D- Một nhóm học sinh tổ chức đánh nhau ngay tại sân trường Câu 22: Câu tục ngữ nào nói về tính kỉ luật? A- Nước có vua, chùa có bụt. B- Tiên học lễ, hậu học văn. C- Đồng cam cộng khổ. D- Lời chào cao hơn mâm cỗ . Câu 23: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về tính kỉ luật? A- Kỉ luật làm hạn chế quyền tự do của mọi người. B- Kỉ luật đảm bảo quyền tự do chân chính của mỗi người. C- Kỉ luật hạn chế tự do nhưng cần có nó để xã hội ổn định. D- Dân chủ và kỉ luật là hai mặt đối lập nhau . Câu 24: Luận điểm “Dân biết , dân bàn, dân kiểm tra” nói về: A- Vai trò của nhân dân . B- Sức mạnh của nhân dân. C- Tự quản. D- Dân chủ. Câu 25: Ý kiến nào dưới đây thể hiện lòng yêu hoà bình? Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết Sống khép mình mới tránh được xung đột Cần thân thiện với những người có quan hệ mật thiết với mình Câu 26: Việc làm nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình: A- Dùng vũ lực để dẹp yên các cuộc biể... giới? Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài. Tổ chức quyên góp ủng hộ các nước bị thiên tai. Các nước phát triển chuyển giao công nghệ cho các nước đang phát triển. Dùng vũ lực gây chiến tranh. Câu 32: Việc làm nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A- Thiếu tôn trọng, trêu chọc khách nước ngoài. B- Không giúp đỡ người nước ngoài khi họ gặp khó khăn. C- Gửi quà ủng hộ trẻ em các nước bị thiên tai. D- Không tham gia các hoạt động thể hiện tình đoàn kết với học sinh các nước. Câu 33: Hành vi, thái độ nào dưới đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A- Chăm học ngoại ngữ để có thể giao lưu với người nước ngoài. B- Kì thị, phân biệt đối xử với người nước ngoài. C- Niềm nở khi tiếp xúc với khách nước ngoài. D- Viết thư giao lưu, kết bạn với học sinh và thiếu nhi các nước khác. Câu 34: Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị? A- Thấy người nước ngoài chạy theo để xem. B- Niềm nở, sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài. C- Bắt trước cách ăn mặc của họ. D- Đùa vui bằng cách nhại tiếng nói của họ. Câu 35: “Quan sơn muôn dặm một nhà Bốn phương vô sản đều là anh em ’’ Hai câu thơ trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói về nội dung nào sau đây: Chí công vô tư. Dân chủ và kỉ luật. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. Hợp tác cùng phát triển. Câu 36: ASEAN là tên viết tắt của? A- Hiệp hội các nước Châu Á C- Tổ chức Y tế thế giới B- Hiệp hội các nước Đông Nam Á. D- Quỹ Nhi đồng thế giới. Câu 37: Xu thế chung của thế giới hiện nay là: A- Hòa bình ổn định và hợp tác kinh tế C- Chiến tranh lạnh B- Đối đầu xung đột D- Chống khủng bố Câu 38: Hợp tác cùng phát triển dựa trên nguyên tắc nào? A- Chia sẻ C- Bình đẳng B- Phụ thuộc D- Thỏa thuận Câu 39: Nguyên tắc của hợp tác cùng phát triển là: A- Giúp đỡ nhau trong công việc nội bộ. C- Cần tạo sức ép cho nhau. B- Nước nhỏ phụ thuộc nước lớn. D- Tôn trọng độc lập, chủ quyền. Câu 40: Nguyên tắc của hợp tác cùng phát triển là: A- Dù
File đính kèm:
- de_cuong_trac_nghiem_on_thi_vao_lop_10_gdcd_9_truong_thcs_ni.doc