Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 629
Câu 1: Cho dãy các kim loại kiềm: Li, Na, K, Rb. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
Câu 2: Để bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm chìm chúng trong
A. dầu hỏa. B. dung dịch HCl. C. nước. D. ancol etylic.
Câu 3: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. Fe3O4. B. Fe(OH)3. C. FeO. D. Fe2O3.
Câu 4: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 32,4. B. 54,0. C. 59,4. D. 64,8.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 7,60 gam hỗn hợp Mg và MgO trong dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 3,36
lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là
A. 23,75 gam. B. 22,45 gam. C. 25,55 gam. D. 24,65 gam.
Câu 6: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, kết tủa không tan.
C. không có kết tủa, có khí bay lên. D. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
Câu 7: Cho m gam Na vào nước dư thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 9,2. B. 4,6. C. 2,3. D. 6,9.
Câu 8: Cho 11,70 gam hỗn hợp Cr và Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, đun nóng, thu được
dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối trong X là
A. 29,45 gam. B. 25,90 gam. C. 18,60 gam. D. 33,00 gam.
Câu 9: Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?
A. Fe3O4. B. CaO. C. Na2O. D. Al2O3.
Câu 10: Hóa chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu?
A. CaCl2. B. Ca(OH)2. C. NaOH. D. Na2CO3.
Câu 11: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại
X là
A. Al. B. Ca. C. Mg. D. Na.
Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: K2Cr2O7 ¾F¾eSO¾4+¾H2S¾O4¾®X ¾N¾aO¾H(d¾)®Y ¾B¾r2+¾NaO¾H®Z
Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là
A. Cr(OH)3 và Na2CrO4. B. NaCrO2 và Na2CrO4.
C. Cr2(SO4)3 và NaCrO2. D. Cr(OH)3 và NaCrO2.
Câu 13: Khí sinh ra trong trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm không khí?
A. Quá trình đun nấu, đốt lò sưởi trong sinh hoạt. B. Quá trình đốt nhiên liệu trong động cơ ô tô.
C. Quá trình quang hợp của cây xanh. D. Quá trình đốt nhiên liệu trong lò cao.
Câu 14: Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu
A. trắng xanh. B. nâu đỏ. C. xanh lam. D. vàng nhạt.
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
Câu 2: Để bảo quản kim loại kiềm người ta ngâm chìm chúng trong
A. dầu hỏa. B. dung dịch HCl. C. nước. D. ancol etylic.
Câu 3: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. Fe3O4. B. Fe(OH)3. C. FeO. D. Fe2O3.
Câu 4: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 32,4. B. 54,0. C. 59,4. D. 64,8.
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 7,60 gam hỗn hợp Mg và MgO trong dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 3,36
lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là
A. 23,75 gam. B. 22,45 gam. C. 25,55 gam. D. 24,65 gam.
Câu 6: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, kết tủa không tan.
C. không có kết tủa, có khí bay lên. D. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
Câu 7: Cho m gam Na vào nước dư thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 9,2. B. 4,6. C. 2,3. D. 6,9.
Câu 8: Cho 11,70 gam hỗn hợp Cr và Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, đun nóng, thu được
dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối trong X là
A. 29,45 gam. B. 25,90 gam. C. 18,60 gam. D. 33,00 gam.
Câu 9: Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?
A. Fe3O4. B. CaO. C. Na2O. D. Al2O3.
Câu 10: Hóa chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu?
A. CaCl2. B. Ca(OH)2. C. NaOH. D. Na2CO3.
Câu 11: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại
X là
A. Al. B. Ca. C. Mg. D. Na.
Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: K2Cr2O7 ¾F¾eSO¾4+¾H2S¾O4¾®X ¾N¾aO¾H(d¾)®Y ¾B¾r2+¾NaO¾H®Z
Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là
A. Cr(OH)3 và Na2CrO4. B. NaCrO2 và Na2CrO4.
C. Cr2(SO4)3 và NaCrO2. D. Cr(OH)3 và NaCrO2.
Câu 13: Khí sinh ra trong trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm không khí?
A. Quá trình đun nấu, đốt lò sưởi trong sinh hoạt. B. Quá trình đốt nhiên liệu trong động cơ ô tô.
C. Quá trình quang hợp của cây xanh. D. Quá trình đốt nhiên liệu trong lò cao.
Câu 14: Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu
A. trắng xanh. B. nâu đỏ. C. xanh lam. D. vàng nhạt.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 629", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 629
n toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 32,4. B. 54,0. C. 59,4. D. 64,8. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 7,60 gam hỗn hợp Mg và MgO trong dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là A. 23,75 gam. B. 22,45 gam. C. 25,55 gam. D. 24,65 gam. Câu 6: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, kết tủa không tan. C. không có kết tủa, có khí bay lên. D. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. Câu 7: Cho m gam Na vào nước dư thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 9,2. B. 4,6. C. 2,3. D. 6,9. Câu 8: Cho 11,70 gam hỗn hợp Cr và Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, đun nóng, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối trong X là A. 29,45 gam. B. 25,90 gam. C. 18,60 gam. D. 33,00 gam. Câu 9: Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối? A. Fe3O4. B. CaO. C. Na2O. D. Al2O3. Câu 10: Hóa chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu? A. CaCl2. B. Ca(OH)2. C. NaOH. D. Na2CO3. Câu 11: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là A. Al. B. Ca. C. Mg. D. Na. Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 4 2 4 2FeSO H SO NaOH(d) Br NaOH2 2 7K Cr O X Y Z+ +¾¾¾¾¾¾® ¾¾¾¾® ¾¾¾¾® Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là A. Cr(OH)3 và Na2CrO4. B. NaCrO2 và Na2CrO4. C. Cr2(SO4)3 và NaCrO2. D. Cr(OH)3 và NaCrO2. Câu 13: Khí sinh ra trong trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm không khí? A. Quá trình đun nấu, đốt lò sưởi trong sinh hoạt. B. Quá trình đốt nhiên liệu trong động cơ ô tô. C. Quá trình quang hợp của cây xanh. D. Quá trình đốt nhiên liệu trong lò cao. Câu 14: Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu A. trắng xanh. B. nâu đỏ. C. xanh lam. D. vàng nhạt. Câu 15: Cho m gam bột sắt ...tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. D. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu. Câu 21: Cho các dung dịch sau, dung dịch nào không làm quỳ tím hóa xanh? A. KOH. B. Ba(OH)2. C. NaCl. D. NaOH. Câu 22: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V ml dung dịch NaOH 2,0M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là A. 300. B. 500. C. 450. D. 600. Câu 23: Cho các chất: Al, Al2O3, Al(OH)3 và AlCl3. Số chất đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 24: Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và MgO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được kết tủa là A. Mg(OH)2. B. Al(OH)3. C. MgCO3. D. CaCO3. Câu 25: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3 có thể dùng dung dịch A. NaOH. B. HNO3. C. HCl. D. Na2SO4. Câu 26: Công thức của phèn chua là A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Câu 27: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau. - Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). - Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,78; 0,54; 1,12. C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 1,08; 0,56. Câu 28: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. CaCl2. B. Na2SO4. C. KOH. D. KNO3. Câu 29: Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học? A. Đốt dây sắt trong khí oxi khô. B. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl. C. Hợp kim Zn-Cu trong dung dịch H2SO4 loãng. D. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng. Câu 30: Phương trình hoá học nào sau đây sai? A. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2. B. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O. C. 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3
File đính kèm:
- de_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc.pdf