Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 139

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật? 
A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong. 
B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong. 
C. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu. 
D. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu. 
Câu 2: Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái: 
(1) Động vật ăn động vật 
(2) Động vật ăn thực vật  
(3) Sinh vật sản xuất 
Sơ đồ thể hiện đúng thứ tự truyền của dòng năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là 
A. (3) → (2) → (1) B. (1) → (2) → (3) C. (2) → (3) → (1) D. (1) → (3) → (2) 
Câu 3: Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau: 
(1) Số lượng bò sát thường giảm mạnh sau những trận lụt ở miền Trung nước ta. 
(2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.  
(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.  
(4) Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao. 
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là 
A. (2) và (4) B. (2) và (3) C. (1) và (4) D. (1) và (3) 
Câu 4: So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại, biện pháp sử dụng 
loài thiên địch có những ưu điểm nào sau đây? 
(1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người.  
(2) Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết. 
(3) Nhanh chóng dập tắt tất cả các loại dịch bệnh.  
(4) Không gây ô nhiễm môi trường. 
A. (2) và (3) B. (1) và (2) C. (1) và (4) D. (3) và (4) 
Câu 5: Trong các nhân tố sinh thái chi phối sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, nhân tố 
nào sau đây là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể? 
A. Nhiệt độ. B. Độ ẩm. C. Mức độ sinh sản. D. Ánh sáng. 
Câu 6: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau: 
(1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. 
(2) Lưới thức ăn trở nên phức tạp hơn. 
(3) Tính đa dạng về loài tăng. 
(4) Tính đa dạng về loài giảm.  
Thông tin về diễn thế nguyên sinh là 
A. (2) và (4) B. (2) và (3) C. (1) và (4) D. (1) và (3) 
Câu 7: Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc nâng 
cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái? 
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp. 
(2) Khai thác triệt để tài nguyên tái sinh, hạn chế khai thác tài nguyên không tái sinh. 
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá. 
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí, bảo vệ các loài thiên địch.
pdf 4 trang letan 17/04/2023 1860
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 139", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 139

Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 139
đúng thứ tự truyền của dòng năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là 
A. (3) → (2) → (1) B. (1) → (2) → (3) C. (2) → (3) → (1) D. (1) → (3) → (2) 
Câu 3: Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau: 
(1) Số lượng bò sát thường giảm mạnh sau những trận lụt ở miền Trung nước ta. 
(2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều. 
(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002. 
(4) Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao. 
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là 
A. (2) và (4) B. (2) và (3) C. (1) và (4) D. (1) và (3) 
Câu 4: So với biện pháp sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại, biện pháp sử dụng 
loài thiên địch có những ưu điểm nào sau đây? 
(1) Thường không gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người. 
(2) Không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết. 
(3) Nhanh chóng dập tắt tất cả các loại dịch bệnh. 
(4) Không gây ô nhiễm môi trường. 
A. (2) và (3) B. (1) và (2) C. (1) và (4) D. (3) và (4) 
Câu 5: Trong các nhân tố sinh thái chi phối sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, nhân tố 
nào sau đây là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể? 
A. Nhiệt độ. B. Độ ẩm. C. Mức độ sinh sản. D. Ánh sáng. 
Câu 6: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau: 
(1) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. 
(2) Lưới thức ăn trở nên phức tạp hơn. 
(3) Tính đa dạng về loài tăng. 
(4) Tính đa dạng về loài giảm. 
Thông tin về diễn thế nguyên sinh là 
A. (2) và (4) B. (2) và (3) C. (1) và (4) D. (1) và (3) 
Câu 7: Trong những hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần vào việc nâng 
cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái? 
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp. 
(2) Khai thác triệt để tài nguyên tái sinh, hạn chế khai thác tài nguyên không tái sinh. 
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ tr... phân bố theo nhóm của các cá thể trong quần thể động vật thường gặp khi điều kiện sống 
phân bố 
A. không đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. 
B. đồng đều, các cá thể có tính lãnh thổ cao. 
C. không đồng đều, các cá thể có xu hướng sống tụ họp với nhau (bầy đàn). 
D. đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. 
Câu 11: Khi nói về trao đổi chất và năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Sinh vật ở mắt xích càng xa sinh vật sản xuất thì sinh khối trung bình càng lớn. 
B. Hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng thường rất lớn. 
C. Năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường. 
D. Năng lượng chủ yếu mất đi qua bài tiết, một phần nhỏ mất đi do hô hấp. 
Câu 12: Một dãy các loài sinh vật có mối quan hệ với nhau về mặt dinh dưỡng, trong đó loài này ăn loài 
khác phía trước và là thức ăn của loài tiếp theo phía sau, gọi là 
A. tháp sinh thái. B. chuỗi thức ăn. C. bậc dinh dưỡng. D. lưới thức ăn. 
Câu 13: Trong quần thể có các mối quan hệ 
A. quần tụ và cách ly. B. hội sinh và cộng sinh. 
C. quần tụ và hội sinh. D. hỗ trợ và cạnh tranh. 
Câu 14: Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu bao gồm hệ sinh thái 
A. trên cạn và dưới nước. B. nước mặn và nước ngọt. 
C. nước mặn và trên cạn. D. tự nhiên và nhân tạo. 
Câu 15: Hiện tượng số lượng cá thể của loài này bị khống chế ở mức độ nhất định, không tăng quá cao 
hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã là 
hiện tượng 
A. cạnh tranh giữa các loài. B. cạnh tranh cùng loài. 
C. khống chế sinh học. D. đấu tranh sinh tồn. 
Câu 16: Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau: 
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 800 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal 
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 14 400 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 728 Kcal 
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng...nh, sự phát triển 
của các thảm thực vật trải qua các giai đoạn: 
(1) Quần xã tương đối ổn định 
(2) Quần xã cây gỗ lá rộng 
(3) Quần xã cây thân thảo 
(4) Quần xã cây bụi 
(5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm 
Trình tự đúng của các giai đoạn là 
A. (5) → (3) → (2) → (4) → (1) B. (1) → (2) → (3) → (4) → (5) 
C. (5) → (3) → (4) → (2) → (1) D. (5) → (2) → (3) → (4) → (1) 
Câu 20: Dựa vào mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn, có thể sắp xếp các khu sinh học sau đây theo 
trình tự đúng là 
A. Rừng lá kim phương Bắc → đồng rêu → rừng lá rụng ôn đới → rừng mưa nhiệt đới. 
B. Đồng rêu → rừng lá kim phương Bắc → rừng mưa nhiệt đới → rừng lá rụng ôn đới. 
C. Đồng rêu → rừng lá rụng ôn đới → rừng lá kim phương Bắc → rừng mưa nhiệt đới. 
D. Đồng rêu → rừng lá kim phương Bắc → rừng lá rụng ôn đới → rừng mưa nhiệt đới. 
Câu 21: Nhóm các sinh vật nào sau đây là một quần thể sinh vật? 
A. Các con giun đất trong một bãi đất. B. Các con chim trong một khu rừng. 
C. Những con hổ trong một vườn bách thú. D. Các động vật ăn cỏ trên một thảo nguyên. 
Câu 22: Môi trường sống của sán lá gan là 
A. môi trường nước. B. môi trường đất. C. môi trường sinh vật. D. môi trường trên cạn. 
Câu 23: Cho chuỗi thức ăn: Lúa → Châu chấu → Ếch → Rắn → Đại bàng. Rắn trong chuỗi thức ăn 
thuộc bậc dinh dưỡng cấp 
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 
Câu 24: Sự phân hóa ổ sinh thái của sinh vật có tác dụng 
A. giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài. 
B. tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài. 
C. giảm độ đa dạng của sinh vật. 
D. giảm sự phân hóa về mặt hình thái của sinh vật. 
Câu 25: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể 
trong quần thể sinh vật? 
(1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể. 
(2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi 
trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. 
(3) Quan hệ cạnh tranh giúp duy

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_lop_12_nam_hoc.pdf