Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 365

Câu 1: Trong chu trình sinh địa hóa, cacbon đi từ môi trường ngoài vào quần xã sinh vật thông qua hoạt 
động của nhóm 
A. sinh vật tiêu thụ bậc 1. B. sinh vật phân giải. 
C. sinh vật tiêu thụ bậc 2. D. sinh vật sản xuất. 
Câu 2: Sự phân hóa ổ sinh thái của sinh vật có tác dụng 
A. giảm độ đa dạng của sinh vật. 
B. giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài. 
C. giảm sự phân hóa về mặt hình thái của sinh vật. 
D. tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài. 
Câu 3: Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau: 
(1) Số lượng bò sát thường giảm mạnh sau những trận lụt ở miền Trung nước ta. 
(2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.  
(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.  
(4) Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao. 
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là 
A. (2) và (4) B. (1) và (4) C. (2) và (3) D. (1) và (3) 
Câu 4: Diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật và kết quả hình thành nên quần xã tương đối ổn 
định là 
A. diễn thế phân hủy. B. diễn thế thứ sinh. 
C. diễn thế hoại sinh. D. diễn thế nguyên sinh. 
Câu 5: Trong các nhân tố sinh thái chi phối sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, nhân tố 
nào sau đây là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể? 
A. Nhiệt độ. B. Độ ẩm. C. Mức độ sinh sản. D. Ánh sáng. 
Câu 6: Hiện tượng số lượng cá thể của loài này bị khống chế ở mức độ nhất định, không tăng quá cao 
hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã là 
hiện tượng 
A. cạnh tranh giữa các loài. B. đấu tranh sinh tồn. 
C. cạnh tranh cùng loài. D. khống chế sinh học. 
Câu 7: Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của 
các thảm thực vật trải qua các giai đoạn: 
(1) Quần xã tương đối ổn định 
(2) Quần xã cây gỗ lá rộng 
(3) Quần xã cây thân thảo 
(4) Quần xã cây bụi 
(5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm
pdf 4 trang letan 17/04/2023 4660
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 365", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 365

Đề kiểm tra chất lượng học kỳ II môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2017-2018 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề 365
 ta. 
(2) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều. 
(3) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002. 
(4) Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao. 
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là 
A. (2) và (4) B. (1) và (4) C. (2) và (3) D. (1) và (3) 
Câu 4: Diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật và kết quả hình thành nên quần xã tương đối ổn 
định là 
A. diễn thế phân hủy. B. diễn thế thứ sinh. 
C. diễn thế hoại sinh. D. diễn thế nguyên sinh. 
Câu 5: Trong các nhân tố sinh thái chi phối sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, nhân tố 
nào sau đây là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể? 
A. Nhiệt độ. B. Độ ẩm. C. Mức độ sinh sản. D. Ánh sáng. 
Câu 6: Hiện tượng số lượng cá thể của loài này bị khống chế ở mức độ nhất định, không tăng quá cao 
hoặc giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã là 
hiện tượng 
A. cạnh tranh giữa các loài. B. đấu tranh sinh tồn. 
C. cạnh tranh cùng loài. D. khống chế sinh học. 
Câu 7: Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của 
các thảm thực vật trải qua các giai đoạn: 
(1) Quần xã tương đối ổn định 
(2) Quần xã cây gỗ lá rộng 
(3) Quần xã cây thân thảo 
(4) Quần xã cây bụi 
(5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm 
Trình tự đúng của các giai đoạn là 
A. (5) → (3) → (4) → (2) → (1) B. (5) → (2) → (3) → (4) → (1) 
C. (1) → (2) → (3) → (4) → (5) D. (5) → (3) → (2) → (4) → (1) 
Câu 8: Môi trường sống của sán lá gan là 
A. môi trường đất. B. môi trường sinh vật. C. môi trường trên cạn. D. môi trường nước. 
 Trang 2/4 - Mã đề thi 365 
Câu 9: Chu trình sinh địa hoá có vai trò 
A. duy trì sự cân bằng vật chất và năng lượng trong sinh quyển. 
B. duy trì sự cân bằng năng lượng trong sinh quyển. 
C. duy trì sự cân bằng trong quần xã. 
D. duy trì sự cân bằng vật chất t...ụng hệ sinh thái? 
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp. 
(2) Khai thác triệt để tài nguyên tái sinh, hạn chế khai thác tài nguyên không tái sinh. 
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá. 
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí, bảo vệ các loài thiên địch. 
(5) Tăng cường sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, các chất diệt cỏ, các chất kích thích sinh 
trưởng,... trong sản xuất nông, lâm nghiệp. 
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 
Câu 15: Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái: 
(1) Động vật ăn động vật 
(2) Động vật ăn thực vật 
(3) Sinh vật sản xuất 
Sơ đồ thể hiện đúng thứ tự truyền của dòng năng lượng qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là 
A. (3) → (2) → (1) B. (1) → (3) → (2) C. (2) → (3) → (1) D. (1) → (2) → (3) 
Câu 16: Nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho sự sống trên trái đất là năng lượng 
A. trong các phản ứng hoá học. B. ánh sáng mặt trời. 
C. do sóng biển. D. do núi lửa hoạt động. 
Câu 17: Trong vườn cam có loài kiến hôi chuyên đưa những con rệp cây lên chồi non, nhờ vậy rệp lấy 
được nhiều nhựa cây và thải ra nhiều đường cho kiến hôi ăn. Người ta thả kiến đỏ để đuổi kiến hôi, đồng 
thời tiêu diệt sâu và rệp cây. Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trên, kết luận nào dưới đây không 
đúng? 
A. Rệp cây và cây cam là quan hệ cộng sinh. 
B. Kiến đỏ và rệp cây là quan hệ vật ăn thịt- con mồi. 
C. Kiến hôi và rệp cây là quan hệ hợp tác. 
D. Kiến đỏ và kiến hôi là quan hệ cạnh tranh. 
Câu 18: Số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể được gọi là 
A. kích thước của quần thể. B. cấu trúc tuổi của quần thể. 
C. mật độ cá thể của quần thể. D. kiểu phân bố cá thể của quần thể. 
 Trang 3/4 - Mã đề thi 365 
Câu 19: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về tháp sinh thái? 
(1) Tháp năng lượng luôn có dạng chuẩn, đáy lớn, đỉnh nhỏ. 
(2) Tháp số lượng và tháp sinh khối có thể bị biến dạng, tháp trở...ay gắt giữa các cá thể trong quần thể. 
Câu 22: Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau: 
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 800 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal 
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 14 400 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 728 Kcal 
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 
với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là : 
A. 8% và 10% B. 8% và 12% C. 10% và 8% D. 12% và 8% 
Câu 23: Biến động số lượng cá thể theo chu kì là biến động xảy ra do 
A. những thay đổi có tính chu kì của môi trường. 
B. những thay đổi của môi trường. 
C. những thay đổi không có tính chu kì của môi trường. 
D. các nhân tố sinh thái vô sinh, hữu sinh. 
Câu 24: Các kiểu hệ sinh thái chủ yếu bao gồm hệ sinh thái 
A. trên cạn và dưới nước. B. tự nhiên và nhân tạo. 
C. nước mặn và trên cạn. D. nước mặn và nước ngọt. 
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật? 
A. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn tối đa, mức tử vong luôn tối thiểu. 
B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong. 
C. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu. 
D. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong. 
Câu 26: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể 
trong quần thể sinh vật? 
(1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể. 
(2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi 
trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. 
(3) Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại 
và phát triển của quần thể. 
(4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể. 
A. 1 B. 2

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_lop_12_nam_hoc.pdf