Đề kiểm tra định kì môn Vật lý Lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Khuyến
Câu 1: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều:
A. Chuyển động của một điểm trên trục bánh xe. B. Chuyển động của con lắc đồng hồ.
C. Một điểm ở đầu cánh quạt khi vừa tắt điện. D. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt đang quay ổn định.
Câu 2: Một xe máy chạy trong 3 giờ đầu với vận tốc 30km/h, 2 giờ kế tiếp với vận tốc 40km/h. Vận tốc trung bình của xe là:
A. 34km/h B. 40km/h C. 30km/h D. 35km/h
Câu 3: Phương trình chuyển động của một vật là x = 10 + 3t + 0,2t2 (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Quãng đường vật đi được tính từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 10 s là
A. 60 m. B. 30 m. C. 20 m. D. 50 m.
Câu 4: Mặt trăng quay 1 vòng quanh Trái Đất hết 27 ngày đêm. Tính tốc độ góc của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
A. 1,32 rad/s B. 2,7.10-6 rad/s C. 0,4 rad/s D. 16 rad/s
Câu 5: Hệ quy chiếu bao gồm:
A. Vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ. B. Mốc thời gian và đồng hồ.
C. Vật làm mốc, hệ tọa độ và mốc thời gian. D. Vật làm mốc và hệ tọa độ.
Câu 6: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng
x = 5 + 60t (x đo bằng km và t đo bằng giờ).
Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?
A. Từ điểm M cách O là 5km, với vận tốc 60 km/h. B. Từ điểm O với vận tốc 60km/h.
C. Từ điểm O với vận tốc 60km/h. D. Từ điểm O với vận tốc 5km/h.
Câu 7: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 21,6 km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 0,5 m/s2 và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2 km/h. Chiều dài dốc là:
A. 6 m B. Một giá trị khác. C. 36 m D. 108 m
Câu 8: Một ca nô chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 15 km. Một khúc gổ trôi xuôi theo dòng sông với vận tốc 2 km/h. Vận tốc của ca nô so với nước là
A. 7,5 km/h. B. 30 km/h. C. 13 km/h. D. 17 km/h.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính tương đối của chuyển động?
A. Nếu một vật đang đứng yên ở hệ quy chiếu này thì trong một hệ quy chiếu khác nó có thể có những quỹ đạo khác nhau.
B. Đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì một vật chuyển động có những vận tốc khác nhau
C. Một vật đứng yên ở hệ quy chiếu này có thể là đang chuyển động với một hệ quy chiếu khác
D. Đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì một vật chuyển động có những quỹ đạo khác nhau
Câu 10: Một giọt nước rơi từ độ cao 10m xuống mặt đất lấy g=10m/s2. Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì vận tốc của giọt nước khi chạm đất là
A. 14,14m/s B. 1,4m/s C. 200m/s D. 100m/s
Câu 11: Chất điểm chuyển động trên trục Ox có phương trình vận tốc - thời gian: v = 10 + 2t (m/s). Quãng đường vật đi được sau 5s là:
A. 25 m B. 10 m C. 100m D. 75 m
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra định kì môn Vật lý Lớp 10 - Trường THPT Nguyễn Khuyến
quy chiếu bao gồm: A. Vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ. B. Mốc thời gian và đồng hồ. C. Vật làm mốc, hệ tọa độ và mốc thời gian. D. Vật làm mốc và hệ tọa độ. Câu 6: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 5 + 60t (x đo bằng km và t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm M cách O là 5km, với vận tốc 60 km/h. B. Từ điểm O với vận tốc 60km/h. C. Từ điểm O với vận tốc 60km/h. D. Từ điểm O với vận tốc 5km/h. Câu 7: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 21,6 km/h thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 0,5 m/s2 và khi xuống đến chân dốc đạt vận tốc 43,2 km/h. Chiều dài dốc là: A. 6 m B. Một giá trị khác. C. 36 m D. 108 m Câu 8: Một ca nô chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 15 km. Một khúc gổ trôi xuôi theo dòng sông với vận tốc 2 km/h. Vận tốc của ca nô so với nước là A. 7,5 km/h. B. 30 km/h. C. 13 km/h. D. 17 km/h. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính tương đối của chuyển động? A. Nếu một vật đang đứng yên ở hệ quy chiếu này thì trong một hệ quy chiếu khác nó có thể có những quỹ đạo khác nhau. B. Đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì một vật chuyển động có những vận tốc khác nhau C. Một vật đứng yên ở hệ quy chiếu này có thể là đang chuyển động với một hệ quy chiếu khác D. Đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì một vật chuyển động có những quỹ đạo khác nhau Câu 10: Một giọt nước rơi từ độ cao 10m xuống mặt đất lấy g=10m/s2. Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì vận tốc của giọt nước khi chạm đất là A. 14,14m/s B. 1,4m/s C. 200m/s D. 100m/s Câu 11: Chất điểm chuyển động trên trục Ox có phương trình vận tốc - thời gian: v = 10 + 2t (m/s). Quãng đường vật đi được sau 5s là: A. 25 m B. 10 m C. 100m D. 75 m Câu 12: Một hành khách đang ngồi yên trên toa cuối một đoàn tàu đang chuyển động thẳng với tốc độ 36 km/h. Tốc độ người đó là bao nhiêu đối với một hành khách ngồi yên ở toa bên cạnh và một cột điện ở gần đ...ản không khí tác dụng lên các vật khác nhau D. Do các vật nặng, nhẹ khác nhau Câu 18: Một vật được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 20 m, lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua lực cản không khí. Hỏi sau bao lâu vật sẽ chạm đất? A. 3 s. B. 5 s. C. 2 s. D. 4 s. Câu 19: Một chiếc xe đạp đang chuyển động với tốc độ 10,8 km/h, thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều, sau 10 giây thì đạt tốc độ 36km/h . Gia tốc của xe bằng bao nhiêu? A. a = 0,5 m/s2 B. a = 0,7 m/s2 C. a = 0,8 m/s2 D. a = 0,05 m/s2 Câu 20: Công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều là: A. a=R2/w B. a= w2/R C. a= v2/R D. a=R2/v Câu 21: Các công thức liên hệ giữa chu kì T với tốc độ góc và giữa tốc độ góc với tần số f trong chuyển động tròn đều là: A. ; B. ; C. ; D. ; Câu 22: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 3 m/s2. Vận tốc của vật khi đi được quãng đường 50m kể từ lúc hãm phanh là? A. 10m/s B. 120m/s C. 5m/s D. 15m/s Câu 23: Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với A. Cùng gia tốc a = 5m/s2 B. Cùng một gia tốc g C. Gia tốc bằng 0 D. Gia tốc khác nhau Câu 24: Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm ? A. Quyển sách rơi từ trên bàn xuống đất. B. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi Tp HCM C. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cách xuống sân bay D. Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay Câu 25: Chọn câu trả lời đúng. Thả vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1≠ h2. Biết rằng thời gian chạm đất của vật thứ nhất bằng 2 lần của vật thứ hai. Tỉ số h2 : h1 là A. 4 B. 0,25 C. 0,5 D. 2 Câu 26: Phương trình tọa độ của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều (dấu của x0, v0, a tuỳ theo gốc và chiều dương của trục tọa độ) là A. x = x0 + v0t - . B. x = x0 + v0t + . C. x = x0 + v0t + . D. x = x0 + v0 + . Câu 27: Chuyển động của vật nào sau đây là chuyển động rơi tự do? A. Một chiếc khăn tay rơi từ sân thượng một tòa nhà. B. Một chiếc lá rụng từ cành cây C. Một vận động viên nhảy c...5 8 D LI 10 135 9 A LI 10 135 10 A LI 10 135 11 D LI 10 135 12 D LI 10 135 13 C LI 10 135 14 C LI 10 135 15 B LI 10 135 16 A LI 10 135 17 C LI 10 135 18 C LI 10 135 19 B LI 10 135 20 C LI 10 135 21 A LI 10 135 22 A LI 10 135 23 B LI 10 135 24 B LI 10 135 25 B LI 10 135 26 B LI 10 135 27 D LI 10 135 28 C LI 10 135 29 C LI 10 135 30 A
File đính kèm:
- de_kiem_tra_dinh_ki_mon_vat_ly_lop_10_truong_thpt_nguyen_khu.doc