Đề kiểm tra Học kì II môn Ngữ văn 8 (Có đáp án)

II/ ĐỀ KIỂM TRA
A/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm):
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định hoặc phương án trả lời đúng trong các câu dưới đây:
Câu 1: Hai nguồn thi cảm chủ yếu trong sáng tác của Vũ Đình Liên là:
A/ Lòng thương người và tình yêu thiên nhiên.
B/ Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ.
C/ Tình yêu đất nước và nỗi sầu nhân thế.
D/ Lòng thương người và niềm hoài cổ.
Câu 2: Dòng nào nói lên chức năng chính của câu nghi vấn:
A/ Dùng để yêu cầu.
B/ Dùng để hỏi.
C/ Dùng để bộc lộ cảm xúc.
D/ Dùng để kẻ lại sự việc.
Câu 3: Mục đích của “việc nhân nghĩa” thể hiện trong Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) là: 
A/ Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương.
B/ Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm no.
C/ Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua.
D/ Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.
Câu 4: Phương tiện để thực hiện hành động nói là:
A/ Nét mặt.
B/ Điệu bộ.
C/ Cử chỉ.
D/ Ngôn từ.
Câu 5: Luận điểm nào không xuất hiện trong văn bản Đi bộ ngao du (Ru-xô):
A/ Đi bộ ngao du đem đến cho ta sự tự do và không phụ thuộc vào ai.
B/ Đi bộ ngao du là phải vừa đi vừa quan sát và nghiền ngẫm.
C/ Các niềm hứng thú khác nhau mà đi bộ ngao du đem lại cho con người.
D/ Đi bộ ngao du là việc làm nên được thực hiện hàng ngày.
doc 3 trang Khải Lâm 28/12/2023 2720
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Học kì II môn Ngữ văn 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Học kì II môn Ngữ văn 8 (Có đáp án)

Đề kiểm tra Học kì II môn Ngữ văn 8 (Có đáp án)
 5
 50%
Tổng
Số câu: 8
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
II/ đề kiểm tra
A/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm):
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định hoặc phương án trả lời đúng trong các câu dưới đây:
Câu 1: Hai nguồn thi cảm chủ yếu trong sáng tác của Vũ Đình Liên là:
	A/ Lòng thương người và tình yêu thiên nhiên.
	B/ Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ.
	C/ Tình yêu đất nước và nỗi sầu nhân thế.
	D/ Lòng thương người và niềm hoài cổ.
Câu 2: Dòng nào nói lên chức năng chính của câu nghi vấn:
	A/ Dùng để yêu cầu.
	B/ Dùng để hỏi.
	C/ Dùng để bộc lộ cảm xúc.
	D/ Dùng để kẻ lại sự việc.
Câu 3: Mục đích của “việc nhân nghĩa” thể hiện trong Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) là: 
	A/ Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương.
	B/ Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm no.
	C/ Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua.
	D/ Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.
Câu 4: Phương tiện để thực hiện hành động nói là:
	A/ Nét mặt.
	B/ Điệu bộ.
	C/ Cử chỉ.
	D/ Ngôn từ.
 Câu 5: Luận điểm nào không xuất hiện trong văn bản Đi bộ ngao du (Ru-xô):
	A/ Đi bộ ngao du đem đến cho ta sự tự do và không phụ thuộc vào ai.
	B/ Đi bộ ngao du là phải vừa đi vừa quan sát và nghiền ngẫm.
	C/ Các niềm hứng thú khác nhau mà đi bộ ngao du đem lại cho con người.
	D/ Đi bộ ngao du là việc làm nên được thực hiện hàng ngày.
Câu 6: ý nghĩa của việc sắp xếp trật tự các cụm từ in đậm trong câu văn sau là: “A Sử thay áo mới, khoác thêm hai vòng bạc vào cổ rồi bịt cái khăn trắng lên đầu” (Tô Hoài - Vợ chồng A Phủ).
	A/ Góp phần thể hiện tính cách nhân vật.
	B/ Thể hiện trình tự quan sát của người nói.
	C/ Thể hiện trình tự trước sau của hoạt động.
	D/ Nhấn mạnh sự cầu kì trong trang phục của nhân vật. 
B/ Tự luận (7 điểm):
Câu 1 (2 điểm): Chép lại bản dịch thơ (hoặc phiên âm) bài thơ Đi đường (Tẩu lộ) của Hồ Chí Minh. Nêu ngắn gọn nội dung chính của bài.
Câu 2 (5 điểm): Hãy viết một bài văn nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các t..., không diễn đạt sáo mòn, khoa trương.
Chú ý: Bài viết cần sử dụng linh hoạt các yếu tố kết hợp giữa nghị luận với tự sự, miêu tả và biểu cảm.
b. Yêu cầu cụ thể:
Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
- Thực trạng hiện nay của xã hội: nhiều tệ nạn xã hội không ngừng xuất hiện và gia tăng. Trong đó tệ nạn... (1 điểm).
- Giải thích thế nào là tệ nạn xã hội (0,5 điểm).
- Tác hại của tệ nạn xã hội (2 điểm):
+ Với bản thân người tham gia vào tệ nạn (Về sức khoẻ, về thời gian, về nhân cách...).
+ Với gia đình những người bị lôi kéo vào tệ nạn (Về kinh tế, về tinh thần...)
+ Với xã hội (Về an ninh xã hội, về sự phát triển kinh tế...)
- Hãy nói không với các tệ nạn, thái độ và hành động cụ thể vì một xã hội an toàn, lành mạnh, không có tệ nạn (1 điểm)
(Trên đây chỉ là những định hướng cơ bản, giáo viên cần vận dụng linh hoạt khi chấm bài. Cần trân trọng khả năng sáng tạo của học sinh khi tạo lập văn bản).

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_8_co_dap_an.doc