Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 294

Câu 1: Tác dụng của việc ấp trứng ở các loài chim là 
A. tạo ra nhiệt thích hợp cho hợp tử phát triển bình thường. 
B. làm tăng nhiệt giúp trứng nhanh nở. 
C. truyền năng lượng từ bố mẹ sang trứng để trứng phát triển tốt. 
D. hạn chế sự tiếp xúc giữa vỏ trứng với không khí để giữ nhiệt. 
Câu 2: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về ADN ở tế bào nhân thực?  
(I) ADN tồn tại ở cả trong nhân và trong tế bào chất.  
(II) Các tác nhân đột biến chỉ tác động lên ADN trong nhân tế bào mà không tác động lên ADN 
trong tế bào chất.  
(III) Các phân tử ADN trong nhân tế bào có cấu trúc kép, mạch thẳng.  
(IV) Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN. 
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. 
Câu 3: Khi nói về mã di truyền, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 
(I) Ở sinh vật nhân thực, côđon 3’AUG5’ có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hóa axit amin 
mêtiônin. 
(II) Côđon 5’UAA3’ quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. 
(III) Tính thoái hóa của mã di truyền có nghĩa là mỗi côđon có thể mã hóa cho nhiều loại axit amin. 
(IV) Với ba loại nuclêôtit A, U, G có thể tạo ra 24 loại côđon mã hóa các axit amin. 
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. 
Câu 4: Không dùng auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn vì 
A. làm giảm năng suất của cây sử dụng củ. B. làm giảm năng suất của cây sử dụng lá. 
C. gây độc hại đối với người và gia súc. D. làm giảm năng suất của cây sử dụng thân. 
Câu 5: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa biến đổi thành hạt? 
A. Nhân phụ. B. Phôi mầm. C. Noãn. D. Nội nhũ. 
Câu 6: Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là 
A. trinh sinh, nảy chồi, phân mảnh, phân đôi. B. sinh sản sinh dưỡng, trinh sinh, nảy chồi. 
C. phân đôi, trinh sinh, nảy chồi, tái sinh. D. phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, tái sinh. 
Câu 7: Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là 
A. xảy ra chậm, dễ nhận thấy. B. xảy ra nhanh, khó nhận thấy. 
C. xảy ra nhanh, dễ nhận thấy. D. xảy ra chậm, khó nhận thấy. 
Câu 8: Khi nói về cơ chế điều hoà sinh sản ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đún
pdf 4 trang letan 17/04/2023 2040
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 294", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 294

Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Sinh học Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 294
 không tác động lên ADN 
trong tế bào chất. 
(III) Các phân tử ADN trong nhân tế bào có cấu trúc kép, mạch thẳng. 
(IV) Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN. 
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. 
Câu 3: Khi nói về mã di truyền, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 
(I) Ở sinh vật nhân thực, côđon 3’AUG5’ có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hóa axit amin 
mêtiônin. 
(II) Côđon 5’UAA3’ quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. 
(III) Tính thoái hóa của mã di truyền có nghĩa là mỗi côđon có thể mã hóa cho nhiều loại axit amin. 
(IV) Với ba loại nuclêôtit A, U, G có thể tạo ra 24 loại côđon mã hóa các axit amin. 
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. 
Câu 4: Không dùng auxin nhân tạo đối với nông phẩm trực tiếp làm thức ăn vì 
A. làm giảm năng suất của cây sử dụng củ. B. làm giảm năng suất của cây sử dụng lá. 
C. gây độc hại đối với người và gia súc. D. làm giảm năng suất của cây sử dụng thân. 
Câu 5: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa biến đổi thành hạt? 
A. Nhân phụ. B. Phôi mầm. C. Noãn. D. Nội nhũ. 
Câu 6: Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là 
A. trinh sinh, nảy chồi, phân mảnh, phân đôi. B. sinh sản sinh dưỡng, trinh sinh, nảy chồi. 
C. phân đôi, trinh sinh, nảy chồi, tái sinh. D. phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, tái sinh. 
Câu 7: Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là 
A. xảy ra chậm, dễ nhận thấy. B. xảy ra nhanh, khó nhận thấy. 
C. xảy ra nhanh, dễ nhận thấy. D. xảy ra chậm, khó nhận thấy. 
Câu 8: Khi nói về cơ chế điều hoà sinh sản ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? 
(I) Hệ thần kinh, hệ nội tiết và các yếu tố môi trường có ảnh hưởng như nhau đến quá trình sinh tinh 
và sinh trứng. 
(II) Các loài động vật khác nhau có chu kì chín và rụng trứng khác nhau. 
(III) Sự hiện diện mùi của con đực có thể ảnh hưởng đến quá trình chín và rụng trứng. 
(IV) Nghiện thuốc lá, nghiện rượu chỉ làm giảm khả năng sinh tinh trùng ở nam, không ảnh hưởng 
đến quá trình sinh trứng ở nữ. 
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. 
C... phân cực. 
D. đảo cực à mất phân cực (khử cực)à tái phân cực. 
Câu 12: Ứng động nào sau đây là ứng động sinh trưởng? 
A. Lá của cây trinh nữ cụp lại khi va chạm. 
B. Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối. 
C. Thân cây đậu cô ve đang quấn quanh một cọc rào. 
D. Thân cây uốn cong về phía có nguồn sáng. 
Câu 13: Người ta ứng dụng sinh sản vô tính ở động vật trong 
A. lai tạo giống mới có năng suất cao. B. nuôi mô sống và nhân bản vô tính. 
C. nhân bản vô tính và cấy truyền phôi. D. giâm cành, chiết cành, ghép cành. 
Câu 14: Một gen ở vi khuẩn E.coli có 2300 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại X chiếm 22% tổng số 
nuclêôtit của gen. Số nuclêôtit loại A của gen là 
A. 506. B. 480. C. 322. D. 644. 
Câu 15: Những hoocmôn thực vật thuộc nhóm kích thích sự sinh trưởng là 
A. axit abxixic, auxin, xitôkinin. B. auxin, giberelin, xitôkinin. 
C. xitôkinin, giberelin, etilen. D. auxin, giberelin, etilen. 
Câu 16: Nguồn chất dinh dưỡng và các vitamin cần thiết cho cơ thể người và động vật được lấy từ 
đâu? 
A. Đất. B. Thức ăn. C. Nước. D. Không khí. 
Câu 17: Cần phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép là vì 
A. để tập trung nước nuôi các cành ghép. 
B. để tiết kiệm nguồn chất dinh dưỡng cung cấp cho lá. 
C. loại bỏ sâu bệnh trên lá cây. 
D. để tránh gió, mưa làm lay cành ghép. 
Câu 18: Một gen ở sinh vật nhân sơ có số lượng các loại nuclêôtit trên một mạch là A = 70; G = 100; 
X = 90; T = 80. Gen này nhân đôi một lần, số nuclêôtit loại X mà môi trường cung cấp là 
A. 180. B. 90. C. 190. D. 100. 
Câu 19: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của tập tính học được? 
A. Là chuỗi các phản xạ không điều kiện. 
B. Bền vững và không thay đổi. 
C. Được hình thành trong quá trình sống. 
D. Được di truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho loài. 
Câu 20: Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật được gọi là 
A. thành thục. B. động dục. C. biến đổi. D. biến thái. 
B. PHẦN RIÊNG: Thí sinh thuộc hệ nào thì chỉ làm phần tương ứng...ỡng, các nhiễm sắc thể tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 nhiễm 
sắc thể tương đồng. 
(III) Có khả năng sinh sản hữu tính. 
(IV) Có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng là 18. 
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. 
Câu 23: Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3'AGX5'. Bộ ba tương ứng trên phân tử 
mARN được phiên mã từ gen này là 
A. 5'UXG3'. B. 5'GXT3'. C. 5'GXU3'. D. 5'XGU3'. 
Câu 24: Trong cơ chế điều hoà hoạt động các gen của opêron Lac, sự kiện nào sau đây chỉ diễn ra 
khi môi trường không có lactôzơ? 
A. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã. 
B. Các phân tử mARN của các gen cấu trúc Z, Y, A được dịch mã tạo ra các enzim phân giải đường 
lactôzơ. 
C. Prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã của các gen cấu trúc. 
D. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu hình không gian ba chiều của 
nó. 
Câu 25: Thành phần nào sau đây không thuộc thành phần cấu trúc của opêron Lac ở vi khuẩn E. Coli? 
A. Vùng khởi động (P) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. 
B. Các gen cấu trúc (Z, Y, A) quy định tổng hợp các enzim phân giải đường lactôzơ. 
C. Vùng vận hành (O) là nơi prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. 
D. Gen điều hoà (R) quy định tổng hợp prôtêin ức chế. 
Câu 26: Loại enzim nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật 
nhân sơ? 
A. ADN pôlimeraza. B. ARN pôlimeraza. C. Restrictaza. D. Ligaza. 
Câu 27: Một quần thể sinh vật có gen A bị đột biến thành gen a, gen B bị đột biến thành gen b. Biết 
các cặp gen tác động riêng rẽ và gen trội là trội hoàn toàn. Các kiểu gen nào sau đây là của thể đột 
biến? 
A. AABb, AaBB. B. aaBb, Aabb. C. AABB, AABb. D. AaBb, AABb. 
Câu 28: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở vi sinh vật nhân thực, mức 
cấu trúc nào sau đây có đường kính 700 nm? 
A. Crômatit. B. Sợi cơ bản. C. Vùng xếp cuộn. D. Sợi nhiễm sắc. 
Câu 29: Một

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_khao_sat_chat_luong_dau_nam_mon_sinh_hoc_lop_12.pdf