Đề kiểm tra khảo sát chất lượng môn Ngữ văn 9

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 

Hãy chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào giấy kiểm tra:

Câu 1. Câu nào sau đây có chứa khởi ngữ ?

A. Nó đứng nhất lớp về tài đánh cờ vua.      C. Chúng tôi rất thích chơi cờ vua.
B. Về đánh cờ vua, nó tài nhất lớp.              D. Cờ vua là môn thể thao tôi thích.

Câu 2. Xác định thành phần biệt lập được sử dụng trong câu văn sau: “Tình yêu thương, một tình yêu thương thực sự và nồng nàn, lần đầu tiên phát sinh ra bên trong nó?”. (Con chó Bấc-G-Lơn-đơn)

A. Thành phần tình thái C. Thành phần gọi - đáp          
B. Thành phần cảm thán                    D. Thành phần phụ chú

Câu 3. Văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” do ai viết?

A. Chu Quang Tiềm C. Nguyễn Đình thi
B. Vũ Khoan D. Nguyễn Duy

Câu 4Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” là gì?

A. Tự sự C. Nghị luận
B. Miêu tả D. Biểu cảm

Câu 5. Nhà thơ Thanh Hải đã thể hiện tình cảm gì qua bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” ?

A. Tình yêu với con người      C. Tình yêu thiên nhiên, đất nước và      khát vọng cống hiến cho đời
B. Lòng biết ơn với Đảng                  D. Nỗi đau khi đang ốm nặng

Câu 6Bài thơ “Viếng lăng Bác” được viết vào năm nào?

A. 1974 C. 1976
B. 1975 D. 1977

Câu 7 Từ gạch chân trong câu: “Rõ ràng, tôi không tiếc những viên đá” (Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh khuê) là thành phần gì ?

A. Thành phần khởi ngữ                          C. Thành phần biệt lập tình thái
B. Thành phần biệt lập phụ chú              D. Thành phần biệt lập cảm thán

Câu 8Bài thơ “Con cò” do ai viết?

A. Y Phương C. Hữu Thỉnh
B. Chế Lan Viên D. Viễn Phương

Câu 9. Những ý nào sau đây được coi là bức thông điệp mà tác giả truyện ngắn “Bến quê” gửi đến bạn đọc ?

A. Trước khi đi ra ngoài, hãy biết sống với quê hương của mình. C. Hãy sống cho riêng mình.
B. Hãy trân trọng những vẻ đẹp, giá trị bình dị, gần gũi của gia đình. quê hương. D. Hãy sống theo con đường công danh của mình. 

Câu 10. Những câu nào sau đây có chứa hàm ý ?

A. Bệnh của anh phải chờ thời gian thôi.    C. Bạn đi học không ?                                 
B. Bình minh trên biển thật đẹp. D. Lan là học sinh giỏi.
doc 39 trang Khải Lâm 29/12/2023 1760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát chất lượng môn Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra khảo sát chất lượng môn Ngữ văn 9

Đề kiểm tra khảo sát chất lượng môn Ngữ văn 9
ười 
C. Tình yêu thiên nhiên, đất nước và khát vọng cống hiến cho đời
B. Lòng biết ơn với Đảng 
D. Nỗi đau khi đang ốm nặng
Câu 6. Bài thơ “Viếng lăng Bác” được viết vào năm nào?
A. 1974
C. 1976
B. 1975
D. 1977
Câu 7 Từ gạch chân trong câu: “Rõ ràng, tôi không tiếc những viên đá” (Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh khuê) là thành phần gì ?
A. Thành phần khởi ngữ 
C. Thành phần biệt lập tình thái
B. Thành phần biệt lập phụ chú 
D. Thành phần biệt lập cảm thán
Câu 8. Bài thơ “Con cò” do ai viết?
A. Y Phương
C. Hữu Thỉnh
B. Chế Lan Viên
D. Viễn Phương
Câu 9. Những ý nào sau đây được coi là bức thông điệp mà tác giả truyện ngắn “Bến quê” gửi đến bạn đọc ?
A. Trước khi đi ra ngoài, hãy biết sống với quê hương của mình.
C. Hãy sống cho riêng mình.
B. Hãy trân trọng những vẻ đẹp, giá trị bình dị, gần gũi của gia đình. quê hương.
D. Hãy sống theo con đường công danh của mình. 
Câu 10. Những câu nào sau đây có chứa hàm ý ?
A. Bệnh của anh phải chờ thời gian thôi. 
C. Bạn đi học không ? 
B. Bình minh trên biển thật đẹp.
D. Lan là học sinh giỏi.
Câu 11.Từ in đậm trong câu ca dao sau thuộc thành phần gì của câu?
 “Ăn thì ăn những miếng ngon,
 Làm thì chọn việc cỏn con mà làm”
A. Thành phần phụ chú
C. Thành phần cảm thán
B. Thành phần khởi ngữ
D. Thành phần tình thái
Câu 12. G Lân-đơn là nhà văn cùng quốc tịch với nhà văn nào?
A. R Ta-go
C. G Mo-pat-xăng
B. Đ Đi -phô
D. O Hen-ri
Câu 13: Từ “phản ứng” nào trong những câu sau là thuật ngữ?
A. Bạn đừng nên phản ứng như vậy?	 
B. Phản ứng của anh nhanh vậy?
C. Đó là một phản ứng hóa học trong môi trường tự nhiên.
D. Tiêm dưới da để thử phản ứng.
Câu 14 : Nối cột A (từ ngữ) vào cột B (phương thức chuyển nghĩa của từ) sao cho đúng ?
 A. (từ ngữ)
b. (phương thức chuyển nghĩa của từ)
1- cái đầu thông minh
a- ẩn dụ
2- đầu tủ, đầu tầu
b- hoán dụ
3- có chân trong đội bóng
4- chân kiềng, chân ghế
5- chân mây
đ- 
Câu 15: Từ “đường” trong những câu sau là hiện tượng từ đồng âm hay từ nhiều...được pháp luật bảo hộ.
Đúng B. Sai
Câu 19: “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ thuộc thể loại nào?
A. Truyện ngắn	 B. Truyện nôm
C. Truyện truyền kì	 D. Truyện thơ
Câu 20 : Nối cột A (tên tác phẩm) vào cột B (tên tác giả) sao cho đúng ?
 A. (tên tác phẩm)
 b. (tên tác giả)
1- Truyện Lục Vân Tiên
a- Nguyễn Du
2- Chuyện Người con gái Nam Xương
b- Nguyễn Đình Chiểu
3- Truyện Kiều
c- Nguyễn Dữ
4- Truyện cũ trong phủ Chúa Trịnh
d- Ngô Gia V¨n Ph¸i
5- Hoàng Lê nhất thống chí
đ- Phạm Đình Hổ
Câu 21: Giá trị nôị dung nổi bật của “Truyện Kiều” là gì ?
A. Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.
B. Giá trị tố cáo và phê phán xã hội phong kiến bất công.
C. Truyện Kiều thể hiện lòng 
D. Giá trị tố cáo xã hội đồng tiền.
Câu 22: “Truyện Kiều” của Nguyễn được viết vào thế kỉ XVII.
A. Đúng B. Sai
Câu 23: Vì sao các tác giả Ngô Gia Văn Phái vốn là quan trung thành với nhà Lê nhưng viết rất chân thực và hay về Quang Trung - “kẻ thù” của họ?
A. Vì họ có lòng nhân đạo B. Vì họ tôn trọng lịch sử và có tư tưởng tiến bộ
C. Vì họ có lòng thương dân D. Vì họ là những nhà văn có tài
Câu 24: Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu kiều Nguyệt Nga” thề hiện khát vọng gì của tác giả?
Khát vọng yêu nước C. Khát vọng hành đạo giúp đời
Khát vọng hòa bình D. Khát vọng tự do
Câu 25: Thời gian sáng tác bài thơ "Ánh trăng” của Nguyễn Duy là:
 A. 1970	 B. 1973	 C. 1976	 D. 1978
Câu 26: Nối cột A (chi tiết của tác phẩm) với cột B (tên tác phẩm) sao cho đúng.
 A (chi tiết của tác phẩm)
 B (tên tác phẩm)
1) Miệng cười buốt giá
a) Đoàn thuyền đánh cá
2) Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
b) Ánh trăng
3) Trăng cứ tròn vạnh vạnh
c) Đồng chí
4) Thuyền ta lái gió với buồm trăng
d) Bếp lửa
5) Đầu súng trăng treo.
e) Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Câu 27: Phương thức biểu đạt của bài thơ “Bếp lửa” là gì?
Miêu tả, biểu cảm, tự sự C. Nghị luận, miêu tả, tự sự
Biểu cảm, miêu tảm, tự sự, nghị luận D. Tự sự, nghị luận
Câu 28: Tác phẩm “Làng” của Kim Lân được viết theo thể ...rất đỏ.(Viến Phương)
1) Nhân hóa
b) Sống như sông như suối (Y Phương)
2) Ẩn dụ
c) Ta làm con chim hót (Thanh Hải)
3) So sánh
d) Sương chùng chình qua ngõ (Hữu Thỉnh)
4) Hoán dụ
Câu 34 : Tác giả Hữu Thỉnh thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp.
A. Đúng	B. Sai
Câu 35 : Bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào ?
Tự sự và biểu cảm C. Biểu cảm, miêu tả và tự sự\
Miêu tả và tự sự D. Miêu tả và biểu cảm
Câu 36 : Hình ảnh “con cò” trong bài thơ "Con cò” của Chế Lan Viên có ý nghĩa biểu tượng cho điều gì?
A. Biểu tượng cho cuộc sống khó nhọc trước kia.
	B. Biểu tượng cho cuộc sống vất vả hôm nay.
	C. Biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam.
	D. Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và lời ru.
Câu 37: Từ “chín” nào trong những trường hợp sau mang nghĩa gốc?
A. Tài năng đến độ chín. C. Đôi má cô ấy chín đỏ như quả bồ quân.
B. Cánh đồng lúa chín. D. Anh phải suy nghĩ thật chín.
Câu 38: Các thành ngữ: “ dây cà ra dây muống; lúng búng như ngậm hột thị” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Phương châm về chất C. Phương châm lịch sự
Phương châm về lượng D. Phương châm cách thức
Câu 39: Nối cột A (tên tác phẩm) với cột B (năm sáng tác) sao cho đúng.
A (tên tác phẩm)
B (năm sáng tác)
1. Đồng chí
a. 1963
2. Làng
b. 1978
3. Bếp lửa
c. 1958
4. Ánh trăng
d. 1948
5. Đoàn thuyền đánh cá
e. 1969
Câu 40: Tư tưởng của tác giả gửi gắm qua bài thơ “Ánh trăng” là gì?
A. Thiên nhiên, vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn còn cuộc đời con người thì hữu hạn.
B. Thiên nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người.
C. Cuộc sống vật chất đầy đủ rồi cũng sẽ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt.
D. Con người có thể vô tình lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.
Câu 41: Câu văn “Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người nghe thật xót xa” (Trích “Chiếc lược ngà”, Nguyễn Quang Sáng) sử dụng biện phá

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_khao_sat_chat_luong_mon_ngu_van_9.doc