Đề ôn tập môn Lịch sử 12 - Năm học 2019-2020

Câu 1: Trong phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925, giai cấp tổ chức cuộc vận động người Việt Nam chỉ mua hàng của người Việt Nam?

A. Công nhân.             B. Nông dân.               C. Tư sản.                    Tiểu tư sản.

Câu 2: Năm 1949, sản lượng nông nghiệp của nước nào bằng hai lần tổng sản lượng của các nước Anh, Pháp, CHLB Đức, Nhật, Italia cộng lại?

A. Hà Lan.                  B. Tây Ban Nha.                     C. Trung Quốc.                       D. Mĩ.

Câu 3: Ngày 6/3/1946, đại diện Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa ký bản Hiệp định sơ bộ với đại diện của Chính phủ nước nào dưới đây?

A. Mĩ.              B. Pháp.                      C. Nhật.                      D. Anh.

Câu 4: Chiến thắng Ấp Bắc (1/1963), chứng tỏ quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược chiến tranh nào sau đây của Mĩ?

A. Chiến tranh cục bộ.                                    B. Chiến tranh đặc biệt.

C. Việt Nam hóa chiến tranh.                         D. Đông Dương hóa chiến tranh.

Câu 5: Trong phong trào dân chủ 1936  - 1939, nhân dân Việt Nam sử dụng hình thức đấu tranh nào sau đây?

A. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.

B. Kết hợp đấu tranh quân sự với chính trị, binh vận.

C. Đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa.

D. Công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.

Câu 6: Ở Việt Nam, cuối năm 1928, thành viên của tổ chức nào sau đây thực hiện chủ trương “vô sản hóa”?

A. Việt Nam quốc dân đảng.                          B. Việt Nam nghĩa đoàn.

C. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.        D. Đảng Lập Hiến.

Câu 7: Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945), Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra nhiệm vụ nào sau đây?

A. Đánh đổ phong kiến.                                  B. Đánh đuổi phản động thuộc địa.

C. Đánh đuổi thực dân Pháp.                          D. Đánh đuổi phát xít Nhật.

docx 4 trang letan 18/04/2023 7080
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Lịch sử 12 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập môn Lịch sử 12 - Năm học 2019-2020

Đề ôn tập môn Lịch sử 12 - Năm học 2019-2020
u tranh quân sự với chính trị, binh vận.
C. Đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa.
D. Công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
Câu 6: Ở Việt Nam, cuối năm 1928, thành viên của tổ chức nào sau đây thực hiện chủ trương “vô sản hóa”?
A. Việt Nam quốc dân đảng.	B. Việt Nam nghĩa đoàn.
C. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.	D. Đảng Lập Hiến.
Câu 7: Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945), Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra nhiệm vụ nào sau đây?
A. Đánh đổ phong kiến.	B. Đánh đuổi phản động thuộc địa.
C. Đánh đuổi thực dân Pháp.	D. Đánh đuổi phát xít Nhật.
Câu 8: Quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á giành được độc lập năm 1945?
A. Indonexia.	B. Miến Điện.	C. Thái Lan.	D. Mã Lai.
Câu 9: Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX, quốc gia nào sau đây trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thể giới?
A. Liên Xô.	B. Italia.	C. Mĩ.	D. Trung Quốc.
Câu 10: Chính quyền công nông lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam trong phong trào nào dưới đây?
A. Phong trào dân chủ 1936 – 1939.	B. Phong trào cách mạng 1930 – 1931.
C. Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1925.	D. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945.
Câu 11: Nội dung nào sau đây không phải là mục đích của Việt Nam khi mở chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
A. Tạo thế và lực cho cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán.
B. tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân Pháp.
C. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
D. Khai thông đường sang Trung Quốc và các nước trên thế giới.
Câu 12: trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nhằm
A. Xóa bỏ phương thức sản xuất phong kiến.
B. Đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế chính quốc.
C. Tạo sự phát triển đồng đều giữa các vùng kinh tế.
D. Làm cho kinh tế thuộc địa phát triển cân đối.
Câu 13: Sau chiến tranh thế giới thứ hai sự kiện nào sau đây ở châu Phi gắn liền với vai trò lãnh đạo của Nen xơn Man đê la
A. Namibia tuyên bố độc lập.
B. Nước cộng hòa Dimbabuê ra đời.
C. Chế độ phận biệt chủng tộc ở Nam Phi .... Tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược ở hai miền Bắc – Nam.
Câu 17: Theo quyết định của Hội nghị Ianta (/1945), Liên Xô không đóng quân tại khu vực nào sau đây?
A. Đông Âu.	B. Đông Đức.	C. Tây Âu.	D. Bắc Triều Tiên.
Câu 18: Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua kế hoạch Macsan nhằm mụ đích nào sau đây?
A. Lôi kéo Đồng minh để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội.
B. Thức đẩy tiến trình hình thành của liên minh châu Âu.
C. Lôi kéo đồng minh để củng cố trật tự thế giới “một cực”.
D. Giúp các nước Tây Âu phát triển kinh tế để cạnh tranh với Trung Quốc.
Câu 19: Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân Việt Nam thắng lợi buộc Mĩ phải
A. Tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam.
B. Thừa nhận sự thất bại của chiến tranh chiến tranh cục bộ.
C. Tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. Thừa nhận sự thất bại của chiến tranh đặc biệt.
Câu 20: Một trong những biểu hiện của vai trò quyết định nhất của cách mạng miền Bắc đối với sự nghiệp chống Mĩ, của nước ở Việt Nam (1954 - 1975)
A. Trực tiếp đánh thắng các chiến lược chiến tranh của Mĩ.
B. Hoàn thành việc xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
C. Giành thắng lợi trong trận quyết chiến chiến lược, kết thúc chiến tranh.
D. làm nghĩa vụ hậu phương của chiến tranh cách mạng.
Câu 21: Việc ký Hiệp định cơ sở về quan hệ Đông Đức và Tây Đức (1972) và định ước Henxinki (1975) có tác dụng nào sau đây?
A. làm xuất hiện xu thế liên kết ở khu vực châu Âu.
B. Tạo điều kiện giải quyết các tranh chấp hòa bình ở châu Âu.
C. Chấm dứt tình trạng cạnh tranh giữa các cường quốc ở châu Âu.
D. Dẫn đến thành lập cộng đồng châu Âu (EC).
Câu 22: Trong giai đoạn 1939 – 1945, Đảng cộng sản Đông Dương đã khắc phục được hạn chế của Luận cương chính trị 2/1930, qua chủ trương
A. tập hợp lực lượng toàn dân tộc chống đế quốc.
B. sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng.
C. thành lập chính phủ công nông binh.
D. xác định động lực cách mạng là công nông.
Câu 23: Cách ...ại giao
A. không thể góp phần thay đổi so sánh lực lượng trên chiến trường.
B. có tác động trở lại mặt trận quân sự và chính trị.
C. luôn phụ thuộc vào quan hệ và sự giàn xếp của các nước đế quốc.
D. chỉ phản ánh kết quả của đấu tranh chính trị và quân sự.
Câu 27: Nội dung nào sau đây phản ánh đứng tiến trình khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dân Việt Nam trong năm 1945
A. Giành chính quyền bộ phận tiến lên giành chính quyền toàn quốc.
B. Giành chính quyền ở các vùng nông thôn rồi tiến vào các thành thị.
C. Giành chính quyền ở các đô thị lớn rồi tỏa về các vùng nông thôn.
D. Giành chính quyền đồng thời cả hai địa bàn thành thị và nông thôn.
Câu 28: Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong nhữn năm 1928 – 1929?
A. Có tính thống nhất cao theo một đường lối chính trị đúng đắn.
B. Phát triển ngày càng mạnh mẽ và có tổ chức lãnh đạo thống nhất.
C. Chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
D. Có sự liên kết và trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc.
Câu 29: Nhận xét nào sau đây là đung về điểm chung của trật tự thế giới theo hệ thống Vec- xai Oa sinh tơn và trật tự thế giới hai cực Ianta
Câu 30: Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật những năm 40 của thế kỷ XX đến nhữn năm 2000?
A. Khoa học luôn luôn đi trước và tồn tại độc lập với kỹ thuật.
B. Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất.
C. Tất cả phát minh về kỹ thuật đều khởi nguồn từ nước Mĩ.
D. Tất cả phát minh kỹ thuất đều luôn luôn đi trước mở đường cho khoa học.
Câu 39: Một trong những điểm tương đồng của cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng 

File đính kèm:

  • docxde_on_tap_mon_lich_su_12_nam_hoc_2019_2020.docx