Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)

 

Câu 1. Vì sao Phan Bội Châu chuyển từ chủ trương  « Quân chủ lập hiến » sang chủ trương « Cộng hòa dân quốc » ?

A. Ảnh hưởng « chủ nghĩa Tam dân » của Tôn Trung Sơn.

B. Ảnh hưởng từ cuộc Duy tân Minh Trị.

C. Ảnh hưởng tư tưởng « Tự do – Bình đẳng – Bác ái » của cách mạng tư sản Pháp.

D. Ảnh hưởng phong trào Duy tân do Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi lãnh đạo.

Câu 2. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào ở Việt Nam tăng nhanh về số lượng?

A. Công nhân.                                              B. Nông dân.

C. Tư sản dân tộc.                                                D.Tầng lớp tiểu tư sản.

Câu 3. Nhiệm vụ của Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc là?

A. Giải quyết mọi công việc hành chính của Liên Hiệp Quốc.

B. Chịu trách nhiệm chính về duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

C. Giải quyết kịp thời những việc bức thiết của nhân loại: nạn đói, bệnh tật, ô nhiễm môi   trường.

D. Chịu trách nhiệm về vấn đề độc lập dân tộc của các quốc gia trên thế giới

Câu 4. Vị trí công nghiệp của Liên Xô trên thế giới trong những năm 50-60, nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX?

A. Đứng thứ nhất trên thế giới.                          B. Đứng thứ hai trên thế giới.

C. Đứng thứ ba trên thế giới.                             D. Đứng thứ tư trên thế giới.

Câu 5.Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay là:

A. Thực hiện đượng lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng Trung Quốc.

B. Bắt tay với Mỹ chống lại Liên Xô.

C. Gây chiến tranh xâm lược biên giới phía bắc Việt Nam.

D. Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới.

Câu 6.Cơ hội lớn nhất khi Việt Nam gia nhập ASEAN là:

A. Học hỏi, tiếp thu những thành tựu khoa học- kĩ thuật tiên tiến.

B. Tiếp thu nền văn hóa đa dạng của các nước trong khu vực.

C. Củng cố được an ninh, quốc phòng.

D.Tranh thủ sự giúp đỡ về vật chất từ các nước trong khu vực.

Câu 7. Nen -xơn Man -đê -la trở thành tổng thống Nam Phi đánh đấu sự kiện lịch sử gì?

A. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ. 

B. Sự sụp đỗ hòan toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới.

C. Đánh dấu sự bình đẳng của các dân tộc, màu da trên thế giới.

D. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.

doc 7 trang letan 19/04/2023 1520
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)

Đề thi thử Trung học Phổ thông Quốc gia năm 2018 môn Lịch sử - Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Có đáp án)
́ giới.
C. Giải quyết kịp thời những việc bức thiết của nhân loại: nạn đói, bệnh tật, ô nhiễm môi trường.
D. Chịu trách nhiệm về vấn đề độc lập dân tộc của các quốc gia trên thế giới
Câu 4. Vị trí công nghiệp của Liên Xô trên thế giới trong những năm 50-60, nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX?
A. Đứng thứ nhất trên thế giới. 	B. Đứng thứ hai trên thế giới.
C. Đứng thứ ba trên thế giới. 	D. Đứng thứ tư trên thế giới.
Câu 5.Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay là:
A. Thực hiện đượng lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng Trung Quốc.
B. Bắt tay với Mỹ chống lại Liên Xô.
C. Gây chiến tranh xâm lược biên giới phía bắc Việt Nam.
D. Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới.
Câu 6.Cơ hội lớn nhất khi Việt Nam gia nhập ASEAN là:
A. Học hỏi, tiếp thu những thành tựu khoa học- kĩ thuật tiên tiến.
B. Tiếp thu nền văn hóa đa dạng của các nước trong khu vực.
C. Củng cố được an ninh, quốc phòng.
D.Tranh thủ sự giúp đỡ về vật chất từ các nước trong khu vực.
Câu 7. Nen -xơn Man -đê -la trở thành tổng thống Nam Phi đánh đấu sự kiện lịch sử gì?
A. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ. 
B. Sự sụp đỗ hòan toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới.
C. Đánh dấu sự bình đẳng của các dân tộc, màu da trên thế giới.
D. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
Câu 8. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai? 
A. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật. 
B. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. 
C. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. 
D. Tập trung sản xuất và tư bản cao. 
Câu 9.Hiện nay, các nước tư bản Tây Âu đã thi hành chính sách ngoại giao như thế nào?
A.Thi hành chính sách ngoại giao khôn khéo trên cơ sở đảm bảo được nhiều quyền lợi nhất trong các vấn đề quốc tế....anh thế giới. 
C. Hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu.
D.Các nước phải chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt.
Câu 12.Căn cứ vào đâu để khẳng định Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là đúng đắn và sáng tạo?
A. Cương lĩnh đã vạch ra vấn đề cơ bản về đường lối cách mạng Việt Nam..
B. Cương lĩnh đã thể hiện rõ tính độc lập dân tộc và tự do của dân tộc Việt Nam.
C. Cương lĩnh khẳng định cách mạng Việt Nam là bộ phận quan trọng của cách mạng thế giới.
D. Cương lĩnh kêu gọi các dân tộc trên thế giới đòan kết chống kẻ thù chung là chủ nghĩa Đế quốc.
Câu 13. Tác phẩm "Đường kách mệnh" là tác phẩm tập hợp những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện ở Quảng Châu được xuất bản năm 1927, đã:
A. Trang bị lí luận cách mạng cho cán bộ của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
B. Trang bị kiến thức về kinh tế cho cán bộ của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
C. Trang bị kiến thức cho cán bộ của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. 
D. Trang bị học thức về quân sự cho cán bộ của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
Câu 14.Sự khác biệt giữa phong trào đấu tranh của nông dân Nghệ - Tĩnh với phong trào đấu tranh trong cả nước trong năm 1930 ?
A. Những cuộc biểu tình của nông dân chỉ đặt ra mục tiêu kinh tế cải thiện đời sống .
B. Nông dân đấu tranh chưa có khẩu hiệu cụ thể.
C. Nông dân đấu tranh bằng lực lượng chính trị.
D. Những cuộc đấu tranh của nông dân có vũ trang tự vệ.
Câu 15.Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7-1936) đã xác định mục tiêu đấu tranh trong thời kì 1936-1939 của cách mạng Việt Nam là:
A. tự do, dân chủ.	B. cơm áo, hòa bình, dân sinh.
C. dân sinh, dân chủ.	 D. tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
Câu 16.Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc các nước thắng trận đã họp nhau ở Véc-xai( Nước Pháp) nhằm:
A. Kí kết một loạt các hiệp ước và hoà ước để phân chia quyền lợi.
B. Bàn c...ộ tư bản chủ nghĩa. 
B. đưa nước Nga phát triển lên con đường XHCN.
C.giành được chính quyền về tay nhân dân lao động.
D.Cách mạng do Đảng Bônsevich và Lê-nin lãnh đạo.
Câu 20: Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với Cách mạng tháng Tám 1945?
A. Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
B. Hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Hội nghị Trung ương lần thứ 6.
C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Củng cố được khối đoàn kết nhân dân.
Câu 21. “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”. Đoạn văn trên được trích dẫn từ:
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ Tịch.
B. Quân lệnh số 1 của Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc.
C. Thư của Hồ Chủ Tịch gởi đồng bào cả nước kêu gọi nổi dậy tổng khởi nghĩa.
D. Lời “Hịch” của Mặt trận Việt Minh.
Câu 22.Trong các tranh chấp về chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ hiện nay, Đảng ta luôn kiên định nguyên tắc, chủ trương nào đã được hình thành từ trong lịch sử đấu tranh bảo vệ nền độc lập, chủ quyền dân tộc?
A.Không nhân nhượng kẻ thù.	 B. Luôn giải quyết bằng hòa bình.
C.Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.	 D. Sẵn sàng thỏa hiệp.
Câu 23. Hành lang Đông-Tây mà Pháp thiết lập bao gồm bốn tỉnh nào?
A. Hà Nội, Hòa Bình, Sơn La, Thái Nguyên. B. Hòa Bình, Sơn La, Thái Nguyên, Lai Châu.
C. Hải Phòng, Hà Nội, Hòa Bình, Sơn La. D. Hải Phòng, Hà Nội, Sơn La, Thái Nguyên.
Câu 24. Quyết định quan trọng đối với cách mạng ba nước Đông dương tại đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng cộng sản Đông Dương (2/1951) là gì?
Chuẩn bị kế hoạch cho các hoạt động quan sự phối hợp lực lượng quân đội ba nước.
Tăng cường hơn nữa tình đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông Dương.
Thành lập ở mỗi nước Đông Dương một đảng Mác – Lênin riêng.
Cả ba nước cần phải tranh thủ tối đa sự giúp đỡ của nước ngoài.
Câu 25.Nội dung nào không đúng khi đề cập đến hoàn cảnh ra đời của kế hoạch Na va?
A. Lực l

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_nam_2018_mon_lich_su.doc