Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 5

Câu 1: Năm 1961, Liên Xô đạt được thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật?

A. Phóng thành công tên lửa đạn đạo.                     B. Chế tạo thành công bom nguyên tử.

C. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo.                   D. Phóng tàu vũ trụ có người lái.

Câu 2: Trong giai đoạn 1950 - 1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kì

A. “nhất thể hóa”.                                                    B. “thực dân hóa”.

C. “phi thực dân”.                                                   D. “phi thực dân hóa”.

Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sự kiện nào dưới đây gắn liền với ngày 24-10-1945?

A. Bản Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực.

B. Mĩ và Liên Xô phê chuẩn bản Hiến chương Liên hợp quốc.

C. Hội nghị Xan Phranxixcô (Mĩ) thông qua bản Hiến chương Liên hợp quốc.

D. Năm nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an thông qua bản Hiến chương.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thu được nhiều lợi nhuận từ

A. buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh.

B. sản xuất và xuất khẩu lương thực.

C. xuất khẩu phần mềm tin học.

D. bán các phát minh và sáng chế khoa học.

Câu 5: Yếu tố nào quyết định sự bùng nổ của phong trào dân chủ (1936 - 1939) ở Việt Nam?

A. Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp (6-1936).

B. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935).

C. Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới.

D. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936).

Câu 6: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, để nhanh chóng giải quyết nạn dốt Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập

A. Bộ Giáo dục.                                                       B. Ty Bình dân học vụ.

C. Nha Bình dân học vụ.                                         D. Trung tâm Giáo dục quốc gia.

Câu 7: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh, tức là thừa nhận sự thất bại của chiến lược

A. “Chiến tranh một phía”.                                      B. “Chiến tranh đặc biệt”.

C. “Chiến tranh cục bộ”.                                         D. “Việt Nam hóa chiến tranh”.

Câu 8: Khoa học - kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai chủ yếu

A. tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng.

B. tập trung vào phát triển công nghiệp quân sự.

C. tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chinh phục vũ trụ.

D. tập trung vào nghiên cứu khắc phục tình trạng khan hiếm tài nguyên.

doc 4 trang letan 15/04/2023 3080
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 5

Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 5
u được nhiều lợi nhuận từ
A. buôn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh.
B. sản xuất và xuất khẩu lương thực.
C. xuất khẩu phần mềm tin học.
D. bán các phát minh và sáng chế khoa học.
Câu 5: Yếu tố nào quyết định sự bùng nổ của phong trào dân chủ (1936 - 1939) ở Việt Nam?
A. Chính phủ Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp (6-1936).
B. Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935).
C. Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới.
D. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936).
Câu 6: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, để nhanh chóng giải quyết nạn dốt Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập
A. Bộ Giáo dục.	B. Ty Bình dân học vụ.
C. Nha Bình dân học vụ.	D. Trung tâm Giáo dục quốc gia.
Câu 7: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh, tức là thừa nhận sự thất bại của chiến lược
A. “Chiến tranh một phía”.	B. “Chiến tranh đặc biệt”.
C. “Chiến tranh cục bộ”.	D. “Việt Nam hóa chiến tranh”.
Câu 8: Khoa học - kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai chủ yếu
A. tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng.
B. tập trung vào phát triển công nghiệp quân sự.
C. tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chinh phục vũ trụ.
D. tập trung vào nghiên cứu khắc phục tình trạng khan hiếm tài nguyên.
Câu 9: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc”, “Đả đảo phong kiến” là hai khẩu hiệu của phong trào cách mạng nào ở Việt Nam trong thời kì 1930 - 1945?
A. Phong trào dân chủ 1936 - 1939.
B. Phong trào phục hồi lực lượng cách mạng 1932 - 1935.
C. Phong trào cách mạng 1930 - 1931.
D. Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 1939 - 1945.
Câu 10: Phong trào dân chủ (1936 - 1939) thu hút được sự hưởng ứng đông đảo của các tầng lớp nhân dân là do
A. sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh.
B. quần chúng đã được giác ngộ về chính trị.
C. Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp nới lỏng một số chính sách tiến bộ.
D.... rộng quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
D. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Câu 14: Kết quả lớn nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (1976) của nước Việt Nam là
A. bầu ra Ban dự thảo Hiến pháp.	B. bầu ra Hội đồng nhân dân các cấp.
C. thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.	D. thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Câu 15: Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam(từ tháng 12 - 1986) phù hợp với xu thế phát triển của thế giới là
A. mở rộng hợp tác, đối thoại.	B. thiết lập quan hệ với các nước lớn.
C. lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.	D. tham gia tổ chức khu vực, quốc tế.
Câu 16: Sự kiện nào mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội của dân tộc Việt Nam?
A. Cách mạng tháng Tám thành công (1945).
B. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930).
C. Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước thắng lợi (1975).
D. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi (1954).
Câu 17: Trước phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ Nga hoàng, thái độ của Nga hoàng như thế nào?
A. Bất lực, không còn khả năng tiếp tục thống trị được nữa.
B. Đàn áp, dập tắt được phong trào của nhân dân.
C. Nhờ sự giúp đỡ của các đế quốc khác.
D. Bỏ chạy ra nước ngoài.
Câu 18: Tổ chức ASEAN là tổ chức hợp tác, phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực
A. kinh tế, văn hóa.	B. kinh tế, chính trị.	C. kinh tế, an ninh.	D. chính trị, an ninh.
Câu 19: Sự kiện nổi bật nào diễn ra ở Ấn Độ ngày 26 - 1 - 1950?
A. Ấn Độ giành quyền tự trị.	B. Ấn Độ thử thành công bom nguyên tử.
C. Ấn Độ phóng thành công vệ tinh nhân tạo.	D. Ấn Độ tuyên bố độc lập.
Câu 20: Đời sống chính trị, kinh tế Campuchia bước sang một thời kỳ phát triển mới từ sau khi
A. Pháp kí hiệp ước trao trả độc lập cho Campuchia (1953).
B. nước Cộng hòa Nhân dân Campuchia được thành lập (1979).
C. kí kết Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (7 - 1954).
D. Hiệp định hòa bình về Campuchia được kí kết tại Paris (1991).
Câu 21: T... hoạt động của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929 là
A. hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.
B. địa bàn hoạt động rộng khắp cả nước.
C. chưa thống nhất về mục tiêu hoạt động.
D. chủ trương ám sát cá nhân.
Câu 26: Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) ở miền Nam Việt Nam là
A. giáng một đòn mạnh vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam.
B. đánh dấu cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
C. sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ( 20 – 12 - 1960 ).
D. làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
Câu 27: Khẩu hiệu “Thành lập chính quyền Xô Viết công nông binh” được thay bằng khẩu hiệu “Chính phủ dân chủ cộng hòa” là chủ trương của
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11-1939.
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11-1940.
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 5-1941.
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 8-1945.
Câu 28: Tại sao thực dân Pháp phải chấp nhận đàm phán và kí với ta Hiệp định Giơnevơ (1954)?
A. Do sức ép của Liên Xô.
B. Pháp sợ Trung Quốc đưa quân sang Việt Nam.
C. Pháp bị thất bại ở Điện Biên Phủ.
D. Phong trào phản đối chiến tranh ở Pháp.
Câu 29: Thắng lợi của ta trong cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 đã buộc quân Pháp phải phân tán lực lượng ở
A. Lai Châu, Điện Biên Phủ, Xênô, Luông Phabang.
B. Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Plâyku, Luông Phabang.
C. Điện Biên Phủ, Xênô, Plâyku, Sầm Nưa.
D. Điện Biên Phủ, Xênô, Luông Phabang, Pleiku.
Câu 30: Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được cải tổ từ
A. Ủy ban khởi nghĩa Toàn quốc (13 - 8 - 1945).
B. Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam (4 - 1945).
C. Ủy ban lâm thời Khu giải phóng Việt Bắc (6 - 1945).
D. Ủy ban Việt Minh liên tỉnh Cao - Bắc - Lạng (1942).
Câu 31: Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc hoạt động theo nguyên tắc
A. tôn trọng bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.

File đính kèm:

  • docde_thi_tham_khao_ki_thi_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_nam_2.doc
  • pdfĐÊ SỐ 05.pdf