Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 457

Câu 1: Điểm giống nhau cơ bản nhất về tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là 
A. đều thiết lập chế độ cộng hòa sau khi giành độc lập. 
B. cả hai đều có tư tưởng bạo động và cải cách. 
C. đều dựa vào Nhật Bản để giành độc lập. 
D. vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng dân chủ tư sản. 
Câu 2: Vào nửa cuối thế kỉ XIX, đứng trước vận nước nguy nan, một số quan lại, sĩ phu thức thời đã 
đề nghị triều đình nhà Nguyễn điều gì? 
A. Nghị hòa với Pháp. B. Cải cách duy tân đất nước. 
C. Cầu viện Nhật Bản. D. Tăng cường sức mạnh quân sự. 
Câu 3: Điểm khác chủ yếu giữa khởi nghĩa nông dân Yên Thế với phong trào Cần vương ở 
A. nguyên nhân bùng nổ. B. mục tiêu của phong trào. 
C. giai cấp lãnh đạo. D. lực lượng tham gia. 
Câu 4: Những biến đổi trong xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất 
của Pháp (1897 - 1914) có ý nghĩa 
A. lực lượng cách mạng bị phân hóa sâu sắc. 
B. để tiếp thu những tư tưởng cách mạng tiến bộ từ bên ngoài. 
C. tạo ra những điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới. 
D. làm cho các mâu thuẫn giai cấp nảy sinh. 
Câu 5: Tên tướng chỉ huy quân Pháp tiến công Bắc Kì lần thứ hai năm 1882 là 
A. Ri-vi-e. B. Gác-ni-ê. C. Hácmăng. D. Cuốc-bê. 
Câu 6: Cho bảng dữ liệu sau: 
I II 
1) Nông nghiệp a - Xây dựng nhiều cây cầu lớn (Long Biên, Tràng Tiền…) 
2) Công nghiệp b - Cướp ruộng đất lập đồn điền 
3) Giao thông vận tải c - Tập trung đầu tư vào khai thác mỏ, chế biến… 
Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất thể hiện mối quan hệ giữa lĩnh vực ở cột (I) và chính 
sách khai thác ở cột (II) trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp. 
A. 1 - a, 2 - c, 3 - b. B. 1 - a, 2 - b, 3 - c. C. 1 - b, 2 - c, 3 - a. D. 1 - b, 2 - a, 3 - c. 
Câu 7: Xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX gồm các tầng lớp và giai cấp chủ yếu nào? 
A. Địa chủ, nông dân, công nhân, tư sản. 
B. Địa chủ, nông dân, công nhân, tư sản, tiểu tư sản. 
C. Địa chủ, nông dân. 
D. Địa chủ, nông dân, công nhân.
pdf 4 trang letan 18/04/2023 2500
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 457", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 457

Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 457
ầu viện Nhật Bản. D. Tăng cường sức mạnh quân sự. 
Câu 3: Điểm khác chủ yếu giữa khởi nghĩa nông dân Yên Thế với phong trào Cần vương ở 
A. nguyên nhân bùng nổ. B. mục tiêu của phong trào. 
C. giai cấp lãnh đạo. D. lực lượng tham gia. 
Câu 4: Những biến đổi trong xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất 
của Pháp (1897 - 1914) có ý nghĩa 
A. lực lượng cách mạng bị phân hóa sâu sắc. 
B. để tiếp thu những tư tưởng cách mạng tiến bộ từ bên ngoài. 
C. tạo ra những điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới. 
D. làm cho các mâu thuẫn giai cấp nảy sinh. 
Câu 5: Tên tướng chỉ huy quân Pháp tiến công Bắc Kì lần thứ hai năm 1882 là 
A. Ri-vi-e. B. Gác-ni-ê. C. Hácmăng. D. Cuốc-bê. 
Câu 6: Cho bảng dữ liệu sau: 
I II 
1) Nông nghiệp a - Xây dựng nhiều cây cầu lớn (Long Biên, Tràng Tiền) 
2) Công nghiệp b - Cướp ruộng đất lập đồn điền 
3) Giao thông vận tải c - Tập trung đầu tư vào khai thác mỏ, chế biến 
 Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất thể hiện mối quan hệ giữa lĩnh vực ở cột (I) và chính 
sách khai thác ở cột (II) trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp. 
A. 1 - a, 2 - c, 3 - b. B. 1 - a, 2 - b, 3 - c. C. 1 - b, 2 - c, 3 - a. D. 1 - b, 2 - a, 3 - c. 
Câu 7: Xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX gồm các tầng lớp và giai cấp chủ yếu nào? 
A. Địa chủ, nông dân, công nhân, tư sản. 
B. Địa chủ, nông dân, công nhân, tư sản, tiểu tư sản. 
C. Địa chủ, nông dân. 
D. Địa chủ, nông dân, công nhân. 
Câu 8: Con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có sự ảnh hưởng lớn từ cuộc cách mạng nào? 
A. Cải cách Minh Trị ở Nhật Bản (1868). B. Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911). 
C. Cách mạng tháng Mười Nga (1917). D. Cách mạng tư sản Pháp (1789). 
Câu 9: Phong trào chống Pháp của nhân dân Bắc Kì diễn ra như thế nào sau khi Hiệp ước Hácmăng 
(năm 1883) được kí kết? 
A. Phong trào đấu tranh của nhân dân không chấm dứt. 
B. Nhân dân duy trì thế phòng thủ, xây dựng lực ... Nam từ năm 1858 đến năm 1884 là 
A. thiếu đường lối, giai cấp lãnh đạo đúng đắn. 
B. một bộ phận nhân dân thiếu tinh thần kiên quyết đánh giặc và thắng giặc. 
C. thái độ nhu nhược của triều đình nhà Nguyễn. 
D. so sánh lực lượng chênh lệch giữa ta và Pháp. 
Câu 15: Cuộc khởi nghĩa vũ trang nào kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX đầu 
thế kỉ XX? 
A. Khởi nghĩa Hương Khê. B. Khởi nghĩa Yên Thế. 
C. Khởi nghĩa Ba Đình. D. Khởi nghĩa Bãi Sậy. 
B. PHẦN RIÊNG (Thí sinh thuộc hệ nào thì chỉ làm ở phần tương ứng dưới đây) 
I. Phần dành cho hệ GDPT (15 câu, từ câu 16 dến câu 30) 
Câu 16: Cơ quan nào của Liên hợp quốc có vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình, an ninh thế 
giới? 
A. Tòa án quốc tế. B. Hội đồng Bảo an. C. Ban thư ký. D. Đại hội đồng. 
Câu 17: Từ thập niên 60 của thế kỉ XX trở đi, những quốc gia và vùng lãnh thổ nào sau đây ở châu Á 
được gọi là “con rồng kinh tế”? 
A. Hàn Quốc, Đài Loan, Xingapo, Malaixia. B. Trung Quốc, Đài Loan, Xingapo, Inđônêxia. 
C. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Xingapo. D. Hàn Quốc, Thái Lan, Xingapo, Macao. 
Câu 18: Tính chất của cuộc nội chiến ở Trung Quốc (1946 - 1949) là 
A. chiến tranh giải phóng dân tộc. B. cách mạng xã hội chủ nghĩa. 
C. cách mạng tư sản. D. cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. 
Câu 19: Giai cấp giữ vai trò lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến 
tranh thế giới thứ hai là 
A. giai cấp tiểu tư sản và công nhân. B. giai cấp tư sản và tiểu tư sản. 
C. giai cấp tư sản và vô sản. D. giai cấp công nhân và nông dân. 
Câu 20: Việt Nam vận dụng nguyên tắc nào của Liên hợp quốc để bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ 
quốc? 
A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. 
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước. 
C. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị các nước. 
D. Bình đẳng chủ quyền quốc gia và quyền tự quyết dân tộc. 
Câu 21: Để nhanh chóng kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô cam kết sa... trụ của loài người. 
Câu 25: Trong giai đoạn 1954 – 1975, nhiệm vụ của cách mạng Lào giống với cách mạng Việt Nam là 
A. kháng chiến chống Pháp. B. kháng chiến chống Mĩ. 
C. đấu tranh giành độc lập. D. xây dựng chủ nghĩa xã hội. 
Câu 26: Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực là nhờ tiến hành cuộc 
cách mạng nào sau đây? 
A. “Cách mạng chất xám”. B. “Cách mạng trắng”. 
C. “Cách mạng công nghiệp”. D. “Cách mạng xanh”. 
Câu 27: Biến đổi lớn nhất của các quốc gia Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là 
A. đến năm 2000 các nước Đông Nam Á đều gia nhập tổ chức ASEAN. 
B. các nước Đông Nam Á đạt những thành tựu lớn trong xây dựng đất nước. 
C. các nước Đông Nam Á có vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế. 
D. từ những nước thuộc địa, phụ thuộc đều giành được độc lập. 
Câu 28: Thành tựu nổi bật vào năm 1949 trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật của Liên Xô là 
A. phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái Đất. B. phóng tàu vũ trụ bay vòng quanh Trái Đất. 
C. đưa thành công con người lên Mặt Trăng. D. chế tạo thành công bom nguyên tử. 
Câu 29: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trật tự thế giới hai cực Ianta đươc hình thành trên cơ sở nào? 
A. Những thỏa thuận của ba cường quốc ở Pốtxđam và Pari. 
B. Những quyết định của các nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. 
C. Những quyết định của Hội nghị Ianta và Hội nghị Pốtxđam. 
D. Những quyết định của Hội nghị Ianta và những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc. 
Câu 30: Vai trò quốc tế của Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã (từ năm 1991) là gì? 
A. Nga giữ vai trò chủ yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới. 
B. Nga tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa. 
C. Nga tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mĩ. 
D. Nga kế thừa vai trò Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc của Liên Xô. 
II. Phần dành cho hệ GDTX (15 câu, từ câu 31 dến câu 45) 
Câu 31: Khi thực dân Pháp tiến đánh Đà Nẵn

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_khao_sat_chat_luong_dau_nam_mon_lich_su_lop_12_n.pdf