Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 7

Câu 1: Nhân dân Liên Xô hoàn thành thắng lợi Kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946-1950) dựa vào

A. sự giúp đỡ của các nước trên thế giới.                           B. tinh thần tự lực tự cường.

C. những tiến bộ khoa học-kĩ thuật.                                   D. sự giúp đỡ của các nước Đông Âu.

Câu 2: Văn kiện nào được kí kết đã đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN?

A. Hiến chương ASEAN (2007).

B. Tuyên bố nhân quyền ASEAN (2012).

C. Tuyên bố ứng xử của các bên ở biển Đông ( 2002).

D. Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á (1976).

Câu 3: Kẻ thù chủ yếu của nhân dân Mĩ La tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là

A. chế độ phân biệt chủng tộc.                                           B. chủ nghĩa thực dân cũ.

C. chủ nghĩa đế quốc.                                                         D. chế độ độc tài thân Mĩ.

Câu 4: Trước sức ép của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn độ, thực dân Anh buộc phải

A. thành lập nước Cộng hoà Ấn Độ.                                 B. công nhận độc lập.

C. hứa sẽ trao quyền tự trị theo "phương án Maobáttơn". D. trao trả độc lập.

Câu 5: Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã vươn lên trở thành

A. siêu cường tài chính số một thế giới.

B. trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới.

C. trung tâm kinh tế số một của thế giới.

D. nền kinh tế đứng thứ hai trong thế giới tư bản.

Câu 6: Hiệp ước nào dưới đây đã chấm dứt chế độ chiếm đóng của Đồng minh ở Nhật Bản?

A. Hiệp ước hoà bình Xan Phranxicô (1951)                     B. Hiệp ước Bali (1976).

C. Hiệp ước Maxtrích (1991).                                            D. Định ước Henxinki.

Câu 7: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919-1929), thực dân Pháp chú trọng đầu tư vào lĩnh vực

A. công nghiệp luyện kim.                                                  B. công nghiệp hóa chất.

C. chế tạo máy.                                                                   D. khai thác mỏ.

Câu 8: Mục tiêu Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là

A. tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, tranh đấu để đánh đổ đế Pháp và tay sai.

B. cổ động bãi công, đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.

C. dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.

D. đánh đổ thực dân Pháp và tay sai, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến.

doc 4 trang letan 15/04/2023 3100
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 7

Đề thi tham khảo kì thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2020 môn Lịch sử - Sở GD&ĐT Gia Lai - Mã đề thi 7
nhận độc lập.
C. hứa sẽ trao quyền tự trị theo "phương án Maobáttơn".	D. trao trả độc lập.
Câu 5: Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã vươn lên trở thành
A. siêu cường tài chính số một thế giới.
B. trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất của thế giới.
C. trung tâm kinh tế số một của thế giới.
D. nền kinh tế đứng thứ hai trong thế giới tư bản.
Câu 6: Hiệp ước nào dưới đây đã chấm dứt chế độ chiếm đóng của Đồng minh ở Nhật Bản?
A. Hiệp ước hoà bình Xan Phranxicô (1951)	B. Hiệp ước Bali (1976).
C. Hiệp ước Maxtrích (1991).	D. Định ước Henxinki.
Câu 7: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919-1929), thực dân Pháp chú trọng đầu tư vào lĩnh vực
A. công nghiệp luyện kim.	B. công nghiệp hóa chất.
C. chế tạo máy.	D. khai thác mỏ.
Câu 8: Mục tiêu Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là
A. tổ chức và lãnh đạo quần chúng đoàn kết, tranh đấu để đánh đổ đế Pháp và tay sai.
B. cổ động bãi công, đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
C. dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
D. đánh đổ thực dân Pháp và tay sai, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến.
Câu 9: Văn kiện nào sau đây được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930?
A. Cương lĩnh chính trị.	B. Đề cương văn hóa Việt Nam.
C. Luận cương chính trị	D. Báo cáo chính trị.
Câu 10: Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam diễn ra tại
A. Thanh Hóa - Nghệ An.	B. Nghệ An - Hà Tĩnh.
C. Hà Tĩnh - Quảng Bình.	D. Thanh Hóa - Hà Tĩnh.
Câu 11: Căn cứ địa cách mạng đầu tiên của Việt Nam được Đảng Cộng sản Đông Dương xây dựng trong giai đoạn 1939 - 1945 là
A. Bắc Kạn.	B. Bắc Sơn - Võ Nhai.
C. Tân Trào - Tuyên Quang.	D. Thái Nguyên.
Câu 12: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do, độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy” là nội dung cơ bản của
A. Thư Hồ Chí Minh gửi đồng bào cả nư...5: “Pháo đài bất khả xâm phạm” là niềm tự hào của Pháp - Mĩ khi nói về
A. trung tâm lòng chảo Mường Thanh.	B. cụm cứ điểm Luông Phabăng và Xênô.
C. cụm cứ điểm đồi A1, Him Lam và Độc Lập.	D. tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Câu 16: Phương châm tác chiến của Đảng Lao động Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là
A. đánh chắc, thắng chắc.	B. đánh nhanh, thắng nhanh.
C. đánh lâu dài.	D. quân sự kết hợp với ngoại giao.
Câu 17: Chiến thắng được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ là
A. trận Vạn Tường (Quảng Ngãi).	B. trận Núi Thành (Quảng Nam).
C. chiến thắng mùa khô 1965 - 1966.	D. chiến thắng mùa khô 1966 - 1967.
Câu 18: Đại hội Đảng lần VI (12 - 1986) đã xác định rõ quan điểm đổi mới của Đảng là đổi mới toàn diện và đồng bộ, nhưng trọng tâm là đổi mới về
A. kinh tế.	B. chính trị.	C. kinh tế - chính trị.	D. văn hóa.
Câu 19: Ý nào sau đây là nguyên nhân chủ quan để Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đổi mới đất nước (1986)?
A. Sau 10 năm cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước lâm vào khủng hoảng.
B. Các nước trên thế giới đang tiến hành cải cách, mở cửa và đạt nhiều thành tựu to lớn.
C. Tình hình thế giới thay đổi do tác động của cách mạng khoa học – kỹ thuật.
D. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác khủng hoảng trầm trọng.
Câu 20: Để duy trì hòa bình và an ninh thế giới, Hội nghị Ianta (2-1945) quyết định thành lập tổ chức
A. Hội Quốc liên.	B. NATO.	C. Vácsava.	D. Liên hợp quốc.
Câu 21: Tháng 7 - 1954, Hiệp định Giơnevơ được kí kết đã công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của
A. Thái Lan, Việt Nam, Lào.	B. Việt Nam, Campuchia, Mianma.
C. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.	D. Việt Nam, Lào và Campuchia.
Câu 22: Trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật, nước Mĩ đã đạt nhiều thành tựu lớn, ngoại trừ
A. chế tạo năng lượng mới, vật liệu mới.
B. đi đầu trong cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp.
C. chế tạo công cụ sản xuất mới.
D. là nước đầu tiên phóng vệ tinh nhân tạo.
Câu 23: Lực lượng tham gia đấu tranh tron...uế - Đà Nẵng.	D. Chiến thắng Quảng Trị.
Câu 27: Sự kiện nào có tác dụng trực tiếp đối với sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn 1925 đến 1930?
A. Sự ra đời của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
B. Ba tổ chức cộng sản được thành lập ở Việt Nam.
C. Sự chấm dứt hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng.
D. Nguyễn Ái Quốc về nước truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin.
Câu 28: Trong những năm 1936 - 1939, Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra nhiệm vụ chống chế độ phản động thuộc địa, chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh là do
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng.
B. tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi.
C. mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt.
D. Chính phủ của Mặt trận nhân dân Pháp đã lên cầm quyền ở Pháp.
Câu 29: Nội dung nào không phải là mục đích của Mĩ và chính quyền Sài Gòn khi thành lập “ấp chiến lược” ở miền Nam Việt Nam?
A. đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi xã, ấp.	B. tách dân ra khỏi cách mạng.
C. bình định miền Nam.	D. dồn dân về các đô thị để dễ cai quản.
Câu 30: Đỉnh cao của hình thức đấu tranh trong cuộc Cách mạng tháng Hai ở Nga 1917 là gì?
A. Bãi công chính trị.	B. Biểu tình thị uy.
C. Khởi nghĩa vũ trang.	D. Tổng bãi công chính trị.
Câu 31: Nét nổi bật trong nghệ thuật chỉ đạo cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của Đảng Lao động Việt Nam là
A. kết hợp tiến công quân sự với nổi dậy của các lực lượng vũ trang.
B. bám sát tình hình, ra quyết định chính xác, linh hoạt, đúng thời cơ.
C. kết hợp khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
D. quyết định tổng công kích, tạo thời cơ để tổng khởi nghĩa thắng lợi.
Câu 32: Những quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đánh dấu trật tự thế giới mới được hình thành.
B. Góp phần hình thành nên khuôn khổ của trật tự thế giới mới.
C. Giải quyết được mâu thuẫn của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ và Anh.
D. Tạo điều kiện để giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp

File đính kèm:

  • docde_thi_tham_khao_ki_thi_tot_nghiep_trung_hoc_pho_thong_nam_2.doc
  • pdfĐỀ SỐ 07.pdf